K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2021

A B C 8 15 H M N 8

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=64+225=289\Rightarrow BC=17\)cm 

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng ) 

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{8.15}{17}=\frac{120}{17}\)cm 

b, Vì MH vuông AB 

NA vuông AB 

=> MH // NA tương tự ta có : MH // AN 

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

mà ^HNA = 900 ; ^BAC = 900 ; ^HMA = 900

=> tứ giác AMHN là hình vuông 

19 tháng 4 2021

xin lỗi mình nhầm, => tứ giác AMNH là hình chữ nhật 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm

8 tháng 2 2021

Lớp 8 đã học hệ thức lượng đâu bạn, lớp 9 mới học mà

NM
24 tháng 9 2021

sao lại cần M,N bạn nhỉ

undefined

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AH

nên O là trung điểm của DE

c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>DH=AE và DH//AE

Ta có: DH//AE
M\(\in\)AE

Do đó: DH//AM

Ta có: DH=AE

AE=AM

DO đó: DH=AM

Xét tứ giác AHDM có

DH//AM

DH=AM

Do đó: AHDM là hình bình hành

=>AH//MD

=>AO//MD

16 tháng 12 2023

C.ơnnnn

20 tháng 5 2022

loading...  loading...  đánh giá tốt giúp mk vs ạ

25 tháng 9 2021

b, chứng minh tương tự câu a: 

ΔAHN đồng dạng ΔACH ⇒AH/AC=AN/AH

⇒AH⊃2;=AN.AC

⇒AB.AM=AC.AN=AH⊃2;

xét ΔAMN và ΔACB có : góc A chung

AM.AB=AN.AC⇒AM/AN=AC/AB

⇒ΔAMN đồng dạng ΔACB