K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

Bạn ơi chủ đề là hình học chứ ko phải là số học bạn nha.

Chúc bạn học tốt!

Bài này để mk suy nghĩ rồi giải cho bạn sau

7 tháng 3 2020

Hình thì bạn tự vẽ

1) Ta có:

SABC = \(\frac{1}{2}\) AH . CB

SABC = \(\frac{1}{2}\) AB . AC

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{2}\) AH . CB = \(\frac{1}{2}\) AB . AC

\(\Rightarrow\) AH . CB = AB . AC (đpcm)

2) Ta có:

\(\widehat {MPA} =\widehat {CAB} =\widehat {ANM}\) \(=90^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ANMP là hình chữ nhật (dhnb hình chữ nhật)

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: 

a: Xét tứ giác AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Để AMDN là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc MAN
Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác

AD là đường trung tuyến

Do đo: ΔABC cân tại A

=>AB=AC
c: Xét ΔADF có 

AM là đườg cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔADF cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc DAF(1)

Xét ΔADE có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đo: ΔADE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc DAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{FAE}=\widehat{DAE}+\widehat{DAF}=180^0\)

=>F,A,E thẳng hàng

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần...
Đọc tiếp

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a. Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích của nó b. Tính độ dài đoạn AM c. Gọi P, J, H, S lần lượt là trung điểm của AI, IM, MK, AK. Chứng minh PH vuông góc với JS

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lầ lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN

1
27 tháng 12 2016

undefinedundefined

22 tháng 11 2017

chữ đẹp vậy bạn

20 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: Vì ADME là hình chữ nhật

nên AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chụng của AM và DE

Xét tứ giác EKDI có

EK//DI

EK=DI

Do đó: EKDI là hình bình hành

Suy ra: ED cắt KI tại trung điểm của mỗi đường

=>K,O,I thẳng hàng

c: Xét tứ giác AHME có góc AHM+góc AEM=180 độ

nên AHME là tứ giác nội tiếp(1)

Vì ADME là hình chữ nhật

nên A,D,M,E cùng thuộc đường tròn đường kính ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra H nằm trên đường tròn đường kính DE

=>góc DHE=90 độ

CHỈ LÀM CÂU CUỐI Ở MỖI BÀI TẬP THÔI GIÚP VỚI Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. a. Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN vuông góc với AB, MP vuông góc với AC ( N ∈ AB, P ∈ AC ). Tứ giác ANMP là hình gì ? Vì sao ? b. Gọi O là giao điểm của AM và NP. Chứng minh OH= AM/2 c. Tính số đo góc NHP ? d. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ? ( LÀM CÂU D THÔI ! ) Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 2AD....
Đọc tiếp

CHỈ LÀM CÂU CUỐI Ở MỖI BÀI TẬP THÔI GIÚP VỚI
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
a. Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN vuông góc với AB, MP vuông góc với AC ( N ∈ AB, P ∈ AC ). Tứ giác ANMP là hình gì ? Vì sao ?
b. Gọi O là giao điểm của AM và NP. Chứng minh OH= AM/2
c. Tính số đo góc NHP ?
d. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ?
( LÀM CÂU D THÔI ! )
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 2AD. Vẽ BH vuông góc với AC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AH, BH, CD.
a. Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.
b. N là trực tâm tam giác CMB.
c. Chứng minh MP vuông góc MB.
d. Gọi I là trung điểm của BP và J là giao điểm của MC và NP. Chứng minh rằng: PB-NP< 2 IJ.
e. Chứng minh CI // AP.
( LÀM CÂU E THÔI! ) GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP

0
19 tháng 1 2018

A B C N H M P

a)Ta có:

SABC=1/2 AH. CB

SABC=1/2 AB. AC

=> 1/2 AH.CB=1/2AB.AC

=> AH.CB=AB.AC(dpcm)

b)Ta có:

\(\widehat{MPA}=\widehat{CAB}=\widehat{ANM}=90^0\)

=> tứ giác ANMP là hình chữ nhật.

18 tháng 11 2018

1.a)xet tu giac AECD, có:
ID=IE(E doi xung voi D)
IA=IC(gt)
=> AECD là hình bình hành
b)diem D la chan duong cao AD thi` AECD la hcn
Vì: AECD à hình bình hành (cmt), có goc A= goc D= 90 do
nen AECD la hcn
c)diem D la` chan duong truong tuyen AD thì AECD la` h thoi
Ta có: tam giac DAC can tại D(DA=DC)
IA=IC => ID la` duong trung truc cua tam giac DAC
=> DI vuong goc voi AC
xet tu giac AEDC co': IA=IC, ID=IE, va` DIvuong goc AC
=> AEDC là hình thoi.

21 tháng 11 2022

Bài 2: Sửa đề: AB=3cm

a: \(BC=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

=>\(AD=\dfrac{\sqrt{34}}{2}\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

31 tháng 12 2017

B A C M D E K 6 8

\(\text{ a) }\text{Ta có : }MD\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MDA}=90^0\\ ME\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MEA}=90^0\\ \text{Mà }\text{ }\widehat{A}=90^0\\ \Rightarrow\text{Tứ giác }ADME\text{ có: }\widehat{MDA}=\widehat{MEA}=\widehat{A}=90^0\\ \Rightarrow\text{Tứ giác }ADME\text{ là hình chữ nhật}\left(\text{ dấu hiệu nhận biết }\right)\)

\(\text{b) }-Xét\text{ }\Delta ABC\text{ có: }\left\{{}\begin{matrix}M\text{ là trung điểm của }BC\left(gt\right)\\MD//AC\left(cùng\text{ }\perp\text{ }với\text{ }AB\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow MD\text{ }là\text{ }đường\text{ }trung\text{ }bình\text{ }\Delta ABC\\ \Rightarrow MD=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\left(cm\right)\\ \Rightarrow D\text{ là trung điểm }AB\\ \Rightarrow AD=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\\ \text{Mà tứ giác ADME là hình chữ nhật }\left(\text{Chứng minh ý a}\right)\\ \Rightarrow S_{ADME}=AD\cdot MD=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

\(\text{c) }-Xét\text{ }\Delta ABC\text{ }có:\left\{{}\begin{matrix}M\text{ là trung điểm của }BC\left(gt\right)\\ME//AB\left(cùng\text{ }\perp\text{ }với\text{ }AC\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow E\text{ là trung điểm }AC\\ \text{Mà }E\text{ là trung điểm }MK\left(M\text{ đối xứng }K\text{ qua }E\right)\\ \Rightarrow\text{ Tứ giác }AMCK\text{ là hình bình hành }\left(\text{ Dấu hiệu nhận biết }\right)\\ MK\perp AC\left(ME\perp AC;E\in MK\right)\\ \Rightarrow\text{ Tứ giác }AMCK\text{ là hình thoi }\left(\text{ Dấu hiệu nhận biết }\right)\)

\(\text{d) Ta có : }\text{ Tứ giác }AMCK\text{ là hình thoi }\left(\text{Chứng minh ý c}\right)\\ \Rightarrow\text{ Để tứ giác }AMCK\text{ là hình vuông }\\ thì\Rightarrow AM\perp BC\\ \Rightarrow AM\text{ là đường cao ứng với cạnh }BC\text{ của }\Delta ABC\\ \)\(\text{Mà }AM\text{ là dường trung tuyến ứng với cạnh }BC\text{ của }\Delta ABC\left(M\text{ là trung điểm }BC\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABC\text{ cân tại }A\left(\text{ Có đường trung tuyến đồng thời là đường cao }\right)\)\(\text{Mà }\Delta ABC\text{ vuông tại }A\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta ABC\text{ vuông cân tại }A\)

Vậy.........................................