K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2022

a: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

\(CE=\dfrac{BC^2}{AC}=\dfrac{20^2}{16}=\dfrac{400}{16}=25\left(cm\right)\)

=>BE=15cm

b: Xét ΔCBE vuông tại B có sin C=BE/EC=3/5

nên góc C=37 độ

=>góc E=53 độ

c: CH*CF=CB^2

CA*CE=CB^2

DO đó: CH*CF=CA*CE

=>CE/CH=CF/CA

=>ΔCEF đồng dạng với ΔCHA

Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 71 cm và góc B= 19°. Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A, với đường cao AH. Biết BH = 9 cm CH = 16 cm. a. Có độ dài các đoạn BC, AH, AB và AC. b. Số đo góc B. Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = 10 cm và cosC = 2/5. a. Tính tan và cot của góc B. b. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D, cắt AB tại M và cắt tia CA tại N. Tính CN và DN. c....
Đọc tiếp

Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 71 cm và góc B= 19°.

Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A, với đường cao AH. Biết BH = 9 cm CH = 16 cm.

a. Có độ dài các đoạn BC, AH, AB và AC.

b. Số đo góc B.

Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = 10 cm và cosC = 2/5.

a. Tính tan và cot của góc B.

b. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D, cắt AB tại M và cắt tia CA tại N. Tính CN và DN.

c. Đường phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE và EC.

Bài 4: trong tam giác ABC có AC = 10 cm; góc ACB = 45°; góc ABC = 30°, đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AB.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH = 6 cm, HC = 8 cm.

a. Tính độ dài AB, AC.

b. Tính số đo góc B và góc C.

c. Kẻ HD vuông góc AC ( D thuộc AC ). Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD.

d. Kẻ tia phân giác của góc ABC (K thuộc AC ). Tính AK?

e. Chứng minh rằng: tan góc ABC = AC/(AB+ BC)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2020

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2020

Lời giải:

a)

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

$\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}$

$\Rightarrow \widehat{B}\approx 53,13^0$

$\Rightarrow \widehat{C}= 90^0-\widehat{B}\approx 36,87^0$

b)

Theo tính chất đường phân giác:

$\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{DB}{DB+DC}=\frac{3}{3+4}$

$\Leftrightarrow \frac{DB}{BC}=\frac{3}{7}$

$\Rightarrow DB=BC.\frac{3}{7}=\frac{30}{7}$ (cm)

$DC=BC-DB=10-\frac{30}{7}=\frac{40}{7}$ (cm)

c)

Tứ giác $AEDF$ có 3 góc vuông: $\widehat{DEA}=\widehat{DFA}=\widehat{EAF}=90^0$ nên $AEDF$ là hình chữ nhật

Mặt khác, vì $D$ nằm trên đường phân giác góc $A$ nên $D$ cách đều $AB,AC$ hay $DE=DF$

Hình CN $AEDF$ có 2 cạnh kề $DE=DF$ nên $AEDF$ là hình vuông.

$DE\perp AB, AC\perp AB\Rightarrow DE\parallel AC$

Áp dụng định lý Talet:

$\frac{DE}{AC}=\frac{DB}{BC}=\frac{3}{7}$

$\Rightarrow DE=\frac{3}{7}AC=\frac{24}{7}$

Vậy:

Chu vi $AEDF$ là: $4DE=\frac{96}{7}$ (cm)

Diện tích $AEDF$ là: $DE^2=\frac{576}{49}$ (cm vuông)

20 tháng 12 2018

a) Xét (O) có \(\widehat{ANC}\) nội tiếp chắn nửa đường tròn⇒\(\widehat{AHC}=90^0\)⇒AH⊥BC

b) Ta có:
\(\widehat{OHM}\)=\(\widehat{OHA}\)+\(\widehat{AHM}\)=\(\widehat{OAH}\)+\(MAH\)\(=90^0\)\(\Rightarrow\)HM là tiếp tuyến của (O)

c) Xét △DEC và △DCA có:
\(\widehat{D}\) chung
\(\widehat{DCE}=\widehat{DAH}=\widehat{DAC}\)

Suy ra △DEC ∼ △DCA (g-g)

\(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{DE}{DC}\Rightarrow DA.DE=DC.DC\)

d) công thức

S=p.r

Dễ dàng tính đc SAMH=\(\dfrac{1}{2}S_{ABH}\)

Dễ dàng tính đc các cạnh AM;MH;AH\(\Rightarrow p=?\Rightarrow r=?\)

19 tháng 12 2018

@Trần Trung Nguyên Giúp mình với ạ mai mình phải nạp đề cương roi :vvv

7 tháng 5 2019

Vẽ hình hộ cái t sẽ suy nghĩ thử cho.

Lười vẽ quá :''<

7 tháng 5 2019

câu d ạ :((

24 tháng 10 2022

a: \(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm

Xét ΔAHC vuông tại H có tan HAC=HC/HA=9/6=3/2

nên góc HAC=56 độ

ii: \(P=\left(2\cdot\dfrac{AC}{BC}+3\cdot\dfrac{AC}{BC}\right):\left(tanB-3tanB\right)\)

\(=\dfrac{5AC}{BC}:\left(-2tanB\right)=5\cdot\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{-2AC}{AB}\)

\(=-5\cdot\dfrac{AC}{BC}\cdot\dfrac{AB}{AC}=-5\cdot\dfrac{AB}{BC}=-5\cdot\dfrac{\sqrt{4\cdot13}}{13}=-5\cdot\dfrac{2\sqrt{13}}{13}=-\dfrac{10\sqrt{13}}{13}\)

b: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

c: góc IAC+góc AED=90 độ

=>góc IAC+góc AHD=90 độ

=>góc IAC+góc B=90 độ

mà góc C+góc B=90 độ

nên góc IAC=góc C

=>ΔIAC cân tại I

góc IAC+góc IAB=90 độ

góc B+góc C=90 độ

mà góc IAC=góc C

nên góc IAB=góc B

=>ΔIAB cân tại I

=>IA=IB=IC

=>I là trung điểm của BC