K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

A B C M D

Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C dựng tam giác đều AMD ta có

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAB}+\widehat{BAM}=60^o\Rightarrow\widehat{DAB}=60^o-\widehat{BAM}\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=60^o\Rightarrow\widehat{CAM}=60^o-\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{CAM}\)

Xét tg BAD và tg CAM có

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)

\(AD=AM\) (cạnh của tg đều ADM) (1)

\(AB=AC\) (cạnh của tg đều ABC)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta CAM\left(c.g.c\right)\Rightarrow CM=BD\)(1)

Theo đề bài ta có \(AM^2=BM^2+CM^2\) mà  \(AM=DM\) (cạnh của tg đều ADM) (2)

Thay các kết quả (1) và (2) vào biểu thức

\(\Rightarrow DM^2=BM^2+BD^2\) => Tg BDM vuông tại B (theo định lý pitago đảo) \(\Rightarrow\widehat{DBM}=90^o\)

Ta có \(\Delta BAD=\Delta CAM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACM}\)

\(\widehat{MCB}=60^o-\widehat{ACM}\)

\(\widehat{MBC}=60^o-\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=180^o-\widehat{MCB}-\widehat{MBC}=180^o-60^o+\widehat{ACM}-60^o+\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=60+\widehat{ACM}+\widehat{ABM}\) mà \(\widehat{ACM}=\widehat{ABD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=60^o+\widehat{ABD}+\widehat{ABM}=60^o+\widehat{DBM}=60^o+90^o=150^o\)

2 tháng 9 2017

thưa ... bạn ... mình ... chịu

10 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì M nằm trong tam giác ABC nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Khi đó điểm M nhìn các cạnh AB,BC,CA của tam giác ABC dưới một góc bằng 120 °

Ta có thẻ dựng điểm M như sau:

Dựng cung chứa góc  120 °  vẽ trên đoạn BC

Dựng cung chứa góc  120 °  vẽ trên đoạn AC

Giao điểm thứ hai ngoài C của hai cung này là điểm M cần dựng

12 tháng 12 2023

a: BM là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

CM là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}+\dfrac{180^0-a}{2}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}=180^0-90^0+\dfrac{a}{2}=\dfrac{a}{2}+90^0\)

Vì BM,BN lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài tại đỉnh B của ΔABC nên BM\(\perp\)BN

=>\(\widehat{MBN}=90^0\)

Vì CM,CN lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài tại đỉnh C của ΔABC nên CM\(\perp\)CN

=>\(\widehat{MCN}=90^0\)

Xét tứ giác BMCN có \(\widehat{BMC}+\widehat{BNC}+\widehat{MBN}+\widehat{MCN}=360^0\)

=>\(\widehat{BNC}+90^0+\dfrac{a}{2}+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{BNC}=90^0-\dfrac{a}{2}\)

b: Xét tứ giác BMCN có \(\widehat{MBN}+\widehat{MCN}=90^0+90^0=180^0\)

nên BMCN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MN

=>B,M,C,N cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính MN

Tâm O là trung điểm của MN

 

29 tháng 12 2017

Ôn tập góc với đường tròn

23 tháng 5 2021

answer-reply-image

đây nhé bạn

5 tháng 6 2021

Bài này khá căn bản thôi do tam giác ABC đều

`=>hatA=hatB=hatC=60^o`

`\hat{BOC}` là góc ở tâm nên gấp 2 lần góc nội tiếp

`=>hat{BOC}=2hatA=120^o`

Vì `hat{OBM}=hat{OCM}=90^o`(do các tt lần lượt lại B,C)

`hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC}=360^o`( đây là tứ giác)

`=>hat{BMC}=360^o-(hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC})=60^o`

5 tháng 6 2021

ΔABC đều ⇒∠A=∠B=∠C=60

⇒∠BOC=2∠A=2.60=120

mà ∠BOC+∠BMC=180 (∠B=∠C=90)

⇒∠BMC=180-∠BOC=180-120=60

⇒∠BMC=60