K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

HỘ IK

 

5 tháng 11 2021

SAO CHẢ AI LM HỘ THÉEE

 

11 tháng 9 2021

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)

b: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác MNCB có MN//BC

nên MNCB là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên MNCB là hình thang cân

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân

4 tháng 11 2021

ok bạn nhiều

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(BC=2\cdot MN=2\cdot8=16\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

20 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

c: Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{MP}{2}\)

nên BC=MP

Ta có: MN//BC

P\(\in\)MN

Do đó: MP//BC

Xét tứ giác MBCP có

MP//BC

MP=BC

Do đó: MBCP là hình bình hành

Sửa đề: Chứng minh AHCQ là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHCP có

N là trung điểm chung của AC và HP

=>AHCP là hình bình hành

Hình bình hành AHCP có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCP là hình chữ nhật

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBAC có

H,M lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>HM là đường trung bình của ΔBAC

=>HM//AC và HM=AC/2

Tứ giác AMHC có HM//AC

=>AMHC là hình thang

e:

Ta có: \(HM=\dfrac{AC}{2}\)

\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: HM=AN

Xét tứ giác AMHN có

HM//AN

HM=AN

Do đó: AMHN là hình bình hành

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: AHCQ là hình chữ nhật

=>AQ//HC và AQ=HC

Ta có: AQ//HC

H\(\in\)BC

Do đó: AQ//HB

ta có: AQ=HC

HB=HC

Do đó: AQ=HB

Xét tứ giác ABHQ có

AQ//BH

AQ=BH

Do đó: ABHQ là hình bình hành

=>AH cắt BQ tại trung điểm của mỗi đường

a: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot4=16\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác AHBE có

M là trung điểm chung của AB và HE

góc AHB=90 độ

=>AHBE là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABFC có

H là trung điểm chung của AF và BC

AB=AC

=>ABFC là hình thoi

29 tháng 11 2021

helo duy

29 tháng 11 2021

helo duy