Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có
AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{1}{2}\cdot EC\)
mà E,B,C thẳng hàng
nên B là trung điểm của EC(đpcm)
a: Xét ΔIAB có ID là phân giác
nên DA/DB=AI/IB=AI/IC
Xét ΔIAC có IE là phân gíac
nên AE/EC=AI/IC
=>DA/DB=EA/EC
=>DE//BC
b: Xét ΔABI có DO//BI
nên DO/BI=AO/AI
Xét ΔACI co EO//IC
nên EO/IC=AO/AI
=>DO/BI=EO/IC
mà BI=IC
nên DO=EO
=>O là trung điểm của DE
\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
AK là phân giác
=>BK/AB=CK/AC
=>BK/3=CK/5=16/8=2
=>BK=6cm
a) Xét ΔABC có AE là đường phân giác ta có :
\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
=> B là trung điểm của EC
=> BE = BC = 21 (cm )
b) + Xét ΔABC , AD là đường phân giác ta có :
\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=> BD = 7 ( cm )
Do đó : DE = BE + BD = 28 ( cm )
a, Ta có:\(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\)(cm)
\(BC^2=20^2=400\)(cm)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
Xét Δ DNC và Δ ABC có:
\(\widehat{NDC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{C}\)
⇒Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (g.g)
b, Ta có: BD=DC=1/2.BC=1/2.20=10(cm)
Δ DNC \(\sim\) Δ ABC (cma)
\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{DC}{AC}\Rightarrow\dfrac{ND}{12}=\dfrac{NC}{20}=\dfrac{10}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ND=7,5\left(cm\right)\\NC=12,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c, Xét Δ DBM và Δ ABC có:
Chung \(\widehat{B}\)
\(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
⇒Δ DBM \(\sim\) Δ ABC(g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow\dfrac{MB}{20}=\dfrac{10}{12}\Rightarrow MB=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)
Ta có: MD⊥BC, BD=DC ⇒ ΔBDC cân tại M
\(\Rightarrow MB=MC=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)
Khi xét ΔABC có
AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)
nên:\(\dfrac{EB}{EC}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\)(Ta có tính chất đường phân giác của hình tam giác)
⇔\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
⇔\(EB=\dfrac{1}{2}.EC\)
Nhưng \(E,B,C\) thẳng hàng
⇒ \(B\) là trung điểm của \(EC\)(đpcm)
a) Xét ΔABC có
AE là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A(gt)
nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{EC}{2}\)
mà E,B,C thẳng hàng(gt)
nên B là trung điểm của EC(đpcm)
b) Xét ΔABC có
AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
⇔\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}=\dfrac{BD+CD}{16+32}=\dfrac{BC}{48}=\dfrac{21}{48}=\dfrac{7}{16}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{16}=\dfrac{7}{16}\\\dfrac{CD}{32}=\dfrac{7}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=7\left(cm\right)\\CD=14\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: EB=BC(B là trung điểm của EC)
mà BC=21cm(gt)
nên EB=21cm
Ta có: EB+BD=ED(B nằm giữa E và D)
nên ED=21+7
hay ED=28(cm)
Vậy: DE=28cm