K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Xét `\triangleABH` và `\triangleACH:`

`AH` chung

`AB=AC`

`\hat{AHB}=\hat{AHC}=90^o`

`=>\triangleABH=\triangleACH(ch-cgv)`

`=>HB=HC`

`=>\hat{HAB}=\hat{HAC}`

b. Ta có: \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác `AHB` vuông tại H:

\(AH^2+HB^2=AB^2\Leftrightarrow AH^2+6^2=10^2\Leftrightarrow AH^2+36=100\Leftrightarrow AH^2=64\Leftrightarrow AH=8cm\)

21 tháng 3 2022

undefined

a) Xét tam giác AHB và AHC có:

AC = BC (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (AH vuông góc BC)

=> AHB = AHC (ch-gv)

=> HB = HC (cạnh tương ứng)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (góc tương ứng)

b) Ta có HB =  HC (cmt)

Mặt khác AH là cạnh góc vuông của tam giác vuông AHC

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\\ =>10^2=AH^2+6^2\\ =>100=AH^2+36\)

\(=>AH^2=100-36=64\\ =>AH=\sqrt{64}=8\)

21 tháng 3 2022

GeoGebra ko có chỗ thêm độ dài nên cậu vẽ lại cái hình đấy cho rõ hơn cũng đc 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

25 tháng 12 2022

bạn ơi, cho mình xem hình vẽ với

 

1 tháng 2 2016

:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

1 tháng 2 2016

Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

17 tháng 3 2020

a/ Xét tam giác ABH( góc H = 90 độ) và tam giác ACH( góc H = 90 độ)

Có: AB=AC(gt)

Góc ABH = góc ACH(gt)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

=>HB=HC (2 cạnh tương ứng)

=>Góc CAH = góc BAH( 2 góc tương ứng)

b/ Ta có :HB=HC( cmt)

=> H trung điểm BC

Ta có: HB=HC=BC/2=8/2=4 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H

Có AB^2= AH^2+HB^2 (pytago)

=>AH^2= AB^2-HB^2

AH^2= 5^2-4^2

AH^2=25-16

AH^2=9

AH= căng 9

=> AH= 3cm

Vậy AH=3cm

c/ Xét tam giác ADH( góc D=90 độ) và tam giác AEH ( góc E = 90 độ)

Có: AH chung

Góc DAH= góc EAH ( tam giác ABH= tam giác ACH)

=> tam giác ADH= tam giác AEH ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE cân tại A ( 2 cạnh bên bằng nhau)

Xét tam giác ABC cân tại A(gt)

Có: Góc B= (180 độ - góc A)/2 (định lí)

Xét tam giác ADE cân tại A (cmt)

Có: Góc D= (180 độ - góc A)/2 (định lí)

=> Góc B= Góc D ( =(180 độ - góc A)/2)

=> DE//BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(Hai góc tương ứng)

1 tháng 5 2019

A B C D E H

a, Xét \(\Delta ABH\) và\(\Delta ACH\) CÓ:

\(AHchung\)

AB = AC 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b,Do BC = 8cm => BH = 4cm 

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABH có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)\(\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

c,\(Xét\Delta DBH\) và\(\Delta ECH\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

BH = HC

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\)

\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta ECH\)\(\Rightarrow DH=EH\)=> \(\Delta DHE\) cân tại H

cho mình 1 tym nha

18 tháng 2 2017

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

 a)Chứng minh được tam giác ABH= tam giác ACH( ch-cgv)

  Suy ra: HB=HC(yttư)(đpcm). Vậy H là trung điểm BC.Suy ra HB=HC=BC:2=8:2=4

       và góc BAH=góc CAH(yttư)(đpcm)

b)  Ta có: tam giác ABH vuông tại H(AH vuông góc BC)

   Suy ra AH^2 + BH^2 =AB^2

   Suy ra AH^2+4^2= 5^2

   Suy ra AH^2= 9

    Mà AH>0

Suy ra AH=3

c) Xét tam giác ADH và tam giác AEH, ta có:

  Góc ADH= Góc AEH=90 ĐỘ ( HD vuông góc AB, HE vuông góc AC) 

AH là cạnh chung

Góc DAH= Góc EAH(yttư do tam giác ABH= tam giác ACH)

Suy ra tam giác ADH= tam giác AEH(ch-gh)

Suy ra HD=HE(yttư)

Suy ra tam giác HDE cân tại H(đpcm)

  
3 tháng 2 2019

tu ve hinh :

AB = AC => tamgiac ABC can tai A (dn)

xet tamgiac AHB va tamgiac AHC co : 

AB = AC va goc ABC = gocACB do tamgiac ABC can tai A (cmt)

goc AHB = goc AHC  = 90 do AH | BC (gt)

=> tamgiac AHB = tamgiac AHC (ch - gn)

=> HB = HC (dn)

b, cau nay de tu ap dung PY-TA-GO ma lam

c,

+ xet tamgiac DHB va tamgiac EHC co :

goc ABC = goc ACB (cau a)

BH = HC (cau a)

goc BDH = goc HEC = 90 do HD | AB va HE | AC (gt)

=>  tamgiac DHB = tamgiac EHC(ch - gn)

=> DH = DE (dn)

=> tamgiac DHE can tai H (dn)

+ co AD + DB = AB

AE + EC = AC

AB = AC (cau a)

BD = EC do tamgiac HDB = tamgiac HEC (cau b)

=> DA = AE

DE cat AH tai O

xet tamgiac DAO va tamgiac EAO co : AO chung

goc BAH = goc CAH do tamgiac AHB = tamgiac AHC (cau a)

=> tamgiac DAO = tamgiac EAO (c - g - c)

=> AD = AE   (dn)

=> tamgiac ADE can tai A    (dn)

=> goc ADE = (180 - goc BAC) : 2 (tc)

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = (180 - goc BAC) : 2

=> goc ADE = goc ABC ma 2 goc nay dong vi

=> DE//BC (tc)

3 tháng 2 2019

- tự vẽ hình

a)Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH, ta có:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Góc ABH = góc ACH(tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACH

=> HB=HC(cặp cạnh t/ứng) 

và góc BAH = góc CAH (cặp góc t/ứng) 

b) Ta có HB=HC(cmt)

mà HB+HC=8 (cm) => HB=HC=4(cm)

Áp dụng  định lý pytago vào tam giác vuông AHB, ta có:

AH2+BH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2=25-16=9 => AH=3

c) Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông CEH, ta có:

BH=HC(cmt)

góc DBH=góc ECH(tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác vuông BDH = tam giác vuông CEH

=> DH=EH(cặp cạnh t/ứng)

=> tam giác HDE là tam giác cân tại H

d) c/m DE//BC( ko có câu d nhưng vt cho dễ nhìn)

Góc BHD=Góc CHE(tam giác vuông BDH = tam giác vuông CEH)

Ta có: Góc BHD + góc CHE+ góc DHE=180 độ

-Góc HDE+Góc DEH+ Góc DHE-180 độ(tổng 3 góc của 1 tam giác)

Mà  Góc BHD=Góc CHE và Góc HDE=Góc DEH(tam giác HDE cân tại H)

=> Góc BHD=Góc CHE = Góc HDE=Góc DEH

Mà hai góc DEH và CHE ở vị trí so le trong 

=> DE//BC