K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có

AH chung

IE=IH

Do đó: ΔAIE=ΔAIH

Xét ΔAHF có

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF

Ta có: ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

Ta có: AE=AH

AH=AF

Do đó: AE=AF

Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

mà AI nằm giữa AE,AH

nên AI là phân giác của góc EAH

=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)

Ta có; ΔAHF cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAF

=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)

26 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/bbV1f3L.jpg
17 tháng 12 2021

sao A1=A2=A3=A4 ?

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔAHE có

AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AH=AE và AB là phân giác củagóc HAE(1)

Xet ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A và AC là phân giác của góc HAF(2)

=>AH=AF

=>AF=AE
b: Từ (1), (2) suy ra góc EAF=2*góc BAC=2*60=120 độ

=>góc AEF=góc AFE=30 độ

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔAHE có

AI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AH=AE và AB là phân giác củagóc HAE(1)

Xet ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A và AC là phân giác của góc HAF(2)

=>AH=AF

=>AF=AE
b: Từ (1), (2) suy ra góc EAF=2*góc BAC=2*60=120 độ

=>góc AEF=góc AFE=30 độ

2 tháng 1 2017

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Huy Thắng

soyeon_Tiểubàng giải

Akai Haruma

2 tháng 1 2017

cm cái j z? ý mk là KL ý!

2 tháng 1 2017

Ta có hình vẽ sau:

B A C H E F I K

a/ Ta có: \(\widehat{HIA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{HIA}+\widehat{AIE}=180^o\) (kề bù)

hay \(90^o+\widehat{AIE}=180^o\)

=> \(\widehat{AIE}=180^o-90^o=90^o=\widehat{HIA}\)

Xét t/g AHI và t/g AEI có:

AI: Cạnh chung

\(\widehat{HIA}=\widehat{AIE}\left(cmt\right)\)

IE = IH (gt)

=> t/g AHI = t/g AEI (c.g.c)

=> AH = AE (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b/ Ta có: \(\widehat{AKH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{AKH}+\widehat{AKF}=180^o\) (kề bù)

hay \(90^o+\widehat{AKF}=180^o\)

=> \(\widehat{AKF}=180^o-90^o=90^o=\widehat{AKH}\)

Xét t/g AHK và t/g AFK có:

AK: Cạnh chung

\(\widehat{AKH}=\widehat{AKF}\left(cmt\right)\)

KF = KH (gt)

=> t/g AHK = t/g AFK (c.g.c)

=> AH = AF(2 cạnh tương ứng)

mà AH = AE (ý a)

=> AH = AE = AF

=> AE = AF (đpcm)

2 tháng 1 2017

Gọi giao điểm của HA và DF là M
Trên tia đối của tia AF, lấy điểm I sao cho AF=AI
Xét tam giác ABC và tam giác ADI có :
AB=AD (gt)
AC=AI (=AF)
Góc BAC = góc DAI (vì cùng phụ với góc BAI)
=> Tam giác ABC = Tam giác ADI (c.g.c)
=> Góc C = góc I
mà góc C = góc FAM (vì cùng phụ với góc CAH).....(không phải góc C=góc FAO đâu nhé)
=> góc I = góc FAM
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AM // DI
Tam giác DIF có : AF = AI, AM // DI
=> DM=FM
=> M là trung điểm của DF
=> M trùng O
=> Đưởng thẳng AH đi qua trung điểm của DF

Bài 2 c)
Chứng minh tương tự câu B, ta có CB là phân giác góc ACD
=> Góc ACB = Góc BCD
mà Góc ABC = Góc BCD (vì AB // CD)
=> Góc ACB = Góc ABC
=> Tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
Vậy AC = AB thì AB // CD

4 tháng 6 2020

c không thiếu đâu bạn

4 tháng 6 2020

Hùng mềnh chịu :v

Xét ΔAEH có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEH cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAE(1)

Xét ΔAHE có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

DO đó: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)

hay \(\widehat{AEF}=30^0\)