Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAEI vuông tại I và ΔAHI vuông tại I có
AI chung
IE=IH(gt)
Do đó: ΔAEI=ΔAHI(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AE=AH(hai cạnh tương ứng)(1)
Xét ΔAHK vuông tại K và ΔAFK vuông tại K có
AK chung
KH=KF(gt)
Do đó: ΔAHK=ΔAFK(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AH=AF(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE=AF(đpcm)
b) Ta có: ΔAEI=ΔAHI(cmt)
nên \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EAB}=\widehat{BAH}\)
Ta có: ΔAHK=ΔAFK(cmt)
nên \(\widehat{HAK}=\widehat{FAK}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HAC}=\widehat{FAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{FAC}=\widehat{EAF}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot60^0=120^0\)
Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)
nên ΔAEF cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE\:}=\dfrac{180^0-\widehat{EAF}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}\)
hay \(\widehat{AEF}=30^0\); \(\widehat{AFE}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{EAF}=120^0\); \(\widehat{AEF}=30^0\); \(\widehat{AFE}=30^0\)
Vì \(AK⊥FH;FK=KH\) nên \(AK\)là đường trung trực của \(FH\)
\(\Rightarrow AF=AH\left(TC\right)\)(1)
Vì \(AI⊥HE;IH=IE\) nên \(AI\)là đường trung trực của \(HE\)
\(\Rightarrow AH=AE\)(2)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow AF=AE\left(=AH\right)\) (đpcm)
a: Xét ΔAHE có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHE cân tại A
Suy ra: AE=AH(1)
Xét ΔAHF có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHF cân tại A
Suy ra: AF=AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra AF=AE
a, Vì AI là đg cao và trung tuyến tg AHE nên tg AHE cân tại A \(\Rightarrow AE=AH\)
Vì AK là đg cao và trung tuyến tg AHF nên tg AHF cân tại A \(\Rightarrow AF=AH\)
Vậy \(AE=AF\)
b, Vì AI, AK là đg cao của 2 tg cân nên chúng cũng là phân giác của 2 tg đó
\(\Rightarrow\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{HAF}=2\left(\widehat{KAH}+\widehat{IAH}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
Vì \(AE=AF\) nên tg AEF cân tại A
Vậy \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{EAF}}{2}=30^0\)
a: Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có
AH chung
IE=IH
Do đó: ΔAIE=ΔAIH
b: Xét ΔAHF có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHF cân tại A
=>AH=AF
Ta có: ΔAEI=ΔAHI
=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
Ta có: AE=AH
AH=AF
Do đó: AE=AF
c: Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
mà AI nằm giữa AE,AH
nên AI là phân giác của góc EAH
=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)
Ta có; ΔAHF cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAF
=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)
Tam giác AIE không thể = tam giác AIH được.Bạn viết nhầm đề bài không đấy?
Ta có hình vẽ sau:
a/ Ta có: \(\widehat{HIA}=90^o\left(gt\right)\)
mà \(\widehat{HIA}+\widehat{AIE}=180^o\) (kề bù)
hay \(90^o+\widehat{AIE}=180^o\)
=> \(\widehat{AIE}=180^o-90^o=90^o=\widehat{HIA}\)
Xét t/g AHI và t/g AEI có:
AI: Cạnh chung
\(\widehat{HIA}=\widehat{AIE}\left(cmt\right)\)
IE = IH (gt)
=> t/g AHI = t/g AEI (c.g.c)
=> AH = AE (2 cạnh tương ứng)(đpcm)
b/ Ta có: \(\widehat{AKH}=90^o\left(gt\right)\)
mà \(\widehat{AKH}+\widehat{AKF}=180^o\) (kề bù)
hay \(90^o+\widehat{AKF}=180^o\)
=> \(\widehat{AKF}=180^o-90^o=90^o=\widehat{AKH}\)
Xét t/g AHK và t/g AFK có:
AK: Cạnh chung
\(\widehat{AKH}=\widehat{AKF}\left(cmt\right)\)
KF = KH (gt)
=> t/g AHK = t/g AFK (c.g.c)
=> AH = AF(2 cạnh tương ứng)
mà AH = AE (ý a)
=> AH = AE = AF
=> AE = AF (đpcm)
Gọi giao điểm của HA và DF là M
Trên tia đối của tia AF, lấy điểm I sao cho AF=AI
Xét tam giác ABC và tam giác ADI có :
AB=AD (gt)
AC=AI (=AF)
Góc BAC = góc DAI (vì cùng phụ với góc BAI)
=> Tam giác ABC = Tam giác ADI (c.g.c)
=> Góc C = góc I
mà góc C = góc FAM (vì cùng phụ với góc CAH).....(không phải góc C=góc FAO đâu nhé)
=> góc I = góc FAM
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AM // DI
Tam giác DIF có : AF = AI, AM // DI
=> DM=FM
=> M là trung điểm của DF
=> M trùng O
=> Đưởng thẳng AH đi qua trung điểm của DF
Bài 2 c)
Chứng minh tương tự câu B, ta có CB là phân giác góc ACD
=> Góc ACB = Góc BCD
mà Góc ABC = Góc BCD (vì AB // CD)
=> Góc ACB = Góc ABC
=> Tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
Vậy AC = AB thì AB // CD