Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác AD1E, có AD = AE(gt) nên tam giác AD1E là tam giác cân tại A
mà Â =50o => góc AD1E = \(\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(1)
Tam giác ABC cân tại A=> góc ABC \(=\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(2)
Từ (1), (2) => góc AD1E = ABC nên tứ giác BDEC là hình thang (ở vị trí đ/vị)
mà góc D1 +D2 =1800 ( kề bù), do đó D2 = 1800 - D1 = 1800 - 650 = 1150
Vậy góc D trong tứ giác BDEC = 1150
a, Vì AD = AE nên \(\Rightarrow\Delta ADE\)là tam giác cân tại A
\(\Rightarrow gócADE\)\(=\frac{180^o-A}{2}\)
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên
Góc CBA = \(\frac{180^o-A}{2}\)
\(\Rightarrow ADE=CBA\)( mà 2 góc này nằm trong vị trí so le trong )
\(\Rightarrow\)\(DE//BC\)
Mà \(ABC=ACB\)(Vì tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\)Tứ giác BDEC là hình thang cân
b,
Ta có :
^A \(=70^o\)\(\Rightarrow\)^B=^C =\(55^O\)
\(\Rightarrow BDE=CED=\frac{\left(360-2\cdot55\right)}{2}=125^O\)
AD = AE (gt)
⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ ∠ (ADE) = ( 180 0 - ∠ A )/2
∆ ABC cân tại A ⇒ ∠ (ABC) = ( 180 0 - ∠ A )/2
Suy ra: ∠ (ADE) = ∠ (ABC)
⇒ DE // BC (Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác BDEC là hình thang
∠ (ABC) = ∠ (ACB) (tính chất tam giác cân) hay ∠ (DBC) = ∠ (ECB)
Vậy BDEC là hình thang cân.
Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là đường phân giác của góc A.
Theo giả thiết ta có AD = AE nên Δ ADE cân tại A nên AH là đường trung trực của DE
⇒ D đối xứng với E qua AH.