K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

sai đề rồi bn 

AB  = AD thì B trùng với D rồi

8 tháng 3 2019

bn ơi, phải là tia đối của ab chứ ko phải ba nha bn

Đề sai rồi bạn

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A

\( \Rightarrow \) \(\widehat B = \widehat C = {45^o}\)(2 góc ở đáy bằng nhau)

Xét tam giác AED có :

AE = AD

AC vuông góc với AB

\( \Rightarrow \) Tam giác AED vuông cân tại A

\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {AED} = {45^o}\)

Mà \(\widehat {AED};\widehat {CEF}\)là 2 góc đối đỉnh \( \Rightarrow \widehat {AED} = \widehat {CEF} = {45^o}\)

Xét tam giác CEF áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có :

\( \Rightarrow \widehat F + \widehat C + \widehat E = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat F = {180^o} - {45^o} - {45^o} = {90^o} \Rightarrow EF \bot BC \Rightarrow DE \bot BC\)

b) Vì DE vuông góc với BC \( \Rightarrow \) DE là đường cao của tam giác BCD

Vì AC cắt DE tại E nên E là trực tâm tam giác BCD (Do AC cũng là đường cao của tam giác BCD)

\( \Rightarrow \)BE cùng là đường cao của tam giác BCD (định lí 3 đường cao trong tam giác đi qua trực tâm)

\( \Rightarrow \)BE vuông góc với DC

a: \(BC=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{KCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCKA=ΔCHA

Suy ra: CK=CH

d: Xét ΔCBD có CK/CD=CH/CB

nên HK//BD

28 tháng 11 2016

A B C D E I

Ta có DC vuông góc với DE, BC vuông góc với BE

=> \(\widehat{DEB}=\widehat{DCB}=\frac{360-\widehat{CDE}-\widehat{CBE}}{2}=\frac{360-90-90}{2}=90\)

=>Tứ giác DCEB là hình cữ nhật

=> BC = DE (1) và BC // DE

=> \(\frac{CB}{DI}=\frac{AB}{AD}=\frac{1}{2}\Rightarrow DI=2CB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => DE = EI hay E là trung điểm DI

Mà tam giác DAI vuông tại A

=> DE = AE

Hay tam giác EDA cân

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBHD(cmt)

nên BA=BH(hai cạnh tương ứng) và DA=DH(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DH(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH(đpcm)

c) Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADE=ΔHDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(cmt)

và AE=HC(cmt)

nên BE=BC(đpcm)

d) Ta có: ΔADE=ΔHDC(cmt)

nên DE=DC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BE=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DE=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của EC

hay BD\(\perp\)EC(đpcm)

e) Ta có: DA=DH(cmt)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC(đpcm)

17 tháng 4 2022

Bạn tự vẽ hình nha

AED + DEC = 180

mà DEC = AEF (tam giác AFE = tam giác DCE)

=> AED + AEF = 180

=> EF và ED là 2 tia đối

=> D , E , F thẳng hàng