K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ  banhqua

Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được

Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3

=> n + 9 chia hết cho d

n + 3 chia hết cho d

=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d

=> 9 chia hết cho d

Mà d nguyên tố => d = 3

=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2

Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3

Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn

=> n lẻ (1)

Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản

Vậy với \(n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(a=\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
3 tháng 5 2016

Gọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )

=> n + 9 ⋮ d 

=> n + 3 ⋮ d

=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3

Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )

=> n = 3k - 9

           n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )

=> n = 3 ( q - 1 )

Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản

NV
3 tháng 3 2023

Đặt \(\sqrt{x+m}=t\Rightarrow m=t^2-x\)

Pt trở thành:

\(x^2-2x-t=t^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-t^2-x-t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=t\\x-1=t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\sqrt{x+m}\left(x\le0\right)\\x-1=\sqrt{x+m}\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=m\left(x\le0\right)\left(1\right)\\x^2-3x+1=m\left(x\ge1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm (sử dụng đồ thị hoặc BBT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{5}{4}\\\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)

TH2: (1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất 

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{4}\\m>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\cup\left(-1;0\right)\)

 

4 tháng 5 2016

để\(\frac{19}{n-1}\)là số nguyên suy ra 19 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 19

suy ra n-1=\(\left\{1;19\right\}\)suy ra n=\(\left\{2;20\right\}\)

vậy n=\(\left\{2;20\right\}\)

 

6 tháng 5 2017

sai rồi

Để  A=\(\frac{5n+2}{7n+4}\) là phân số tối giản thì 7n+4 ko chia hết cho 5n+2

                                                         <=>5*(7n+4) cũng ko chia hết cho 5n+2

                                                          <=>35n+20 ko chia hết cho 5n+2

                                                           <=>(35n+14)+6 ko chia hết cho 5n+2

                                                             <=>7*(5n+2)+6 ko chia hết cho 5n+2

Vì 7*(5n+2) chia hết cho 5n+2 Nên 6 ko chia hết cho 5n+2

                                                    =>5n+2 không có dạng 6k(kEZ)

                                                        =>5n không có dạng 6k-2

                                                               n không có dạng \(\frac{6k-2}{5}\)(kEZ)

 

 

   

8 tháng 7 2021

Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)

\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)

Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)

Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)

a) \(P=1957\)

b) \(S=19.\)

2 tháng 5 2016

Ta có:

\(\frac{n+5}{n}=\frac{n}{n}+\frac{5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

Để \(\frac{n+5}{n}\) có GTN thì \(1+\frac{5}{n}\) phải có GTN

\(\Rightarrow\frac{5}{n}\) phải có GTN

\(\Rightarrow5\) phải chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà n là STN nên \(n\in\left\{1;5\right\}\)

Vậy có tất cả 2 STN n để \(\frac{n+5}{n}\) có GTN

3 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{n+5}{n}=\frac{n}{n}+\frac{5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

Để \(1+\frac{5}{n}\in N\Leftrightarrow\frac{5}{n}N\in\)N

=> n thuộc ước của 5 là 1 ; 5

Vậy n = 1 ; 5