Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p > 3 => p ko chia hết cho 2 và 3
p ko chia hết cho 2 => p-1 và p+1 là 2 số chăn liên tieepss => (p-1).(p+1) chia hết cho 8
p ko chia hết cho 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Với p=3k+1 => p-1=3k chia hết cho 3
V
lơ tay mk ấn gửi trả lời sory nha mk làm tiếp vậy
Với p=3k+2 =>p+1 = 3k+3 chia hết cho 3
=> (p-1).(p+1) chia hết cho 3
Vì (p-1).(p+1) chia hết cho 8 và 3 => (p-1).(p+1) chia hết cho 24
giả sử 48 chia hết cho 24, vậy 48+9=57 số gần với 57 chia hết cho 6 nhất là 60 (dù 54 cũng gần 57 ngang với 60, nhưng đề bài cho là cộng với không phải trừ) 60 - 57 = 3
Suy ra, số đó phải cộng ít nhất 3 đơn vị
1,
a, n+3 chia hết cho 13
=> n+3 thuộc B(13)
=> n+3=13k (k thuộc N)
=> n=13k-3
Vậy n có dạng 13k-3
b, n-3 chia hết cho n+3
=> n+3-6 chia hết cho n+3
=>6 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}
=>n thuộc {-2;-1;0;3}
Vì n là stn nên n thuộc {0;3}
c,2n+4+5 chia hết cho n+1
=>2n+2+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1
=>7 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>n thuộc {0;7}
d, 2n-7 chia hết cho 3-n
Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n
=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n
=>-1 chia hết cho 3-n
=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}
=>n thuộc {2;4}
2,
Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)
Mà (3,8) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24
Ta thấy: 3x + 8 = 3(x + 1) +5 \(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)x + 1 = 1; 5
x = 0;4
vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6
Số nguyên tố > 3 luôn tồn tại dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Nếu p = 3k + 1
=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3
Vậy p không tồn tại ở dạng 3k + 1
=> p = 3k + 2
=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ
=> p + 1 là số chẵn <=> chia hết cho 2
p + 1 vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 3
=> p + 1 chia hết cho 6
ab - ba = 10a + b - ( 10b + a ) = 9a - 9b = 9 ( a - b ) = 32 ( a - b )
Để ab - ba là số chính phương thì a - b là số chính phương mà a ; b là các chữ số nên a - b chỉ có thể = 1 ; 4 ; 9
+ ) a - b = 1 ; ab là nguyên tố \(\Rightarrow\)ab = 43 ( thỏa mãn )
+ ) a - b = 4 \(\Rightarrow\)ab = 73 ( thỏa mãn )
+ ) a - b = 9 \(\Rightarrow\)ab = 90 ( không thỏa mãn )
Vậy ab = 43 hoặc 73