K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

16 tháng 1 2021

Có n không chia hết cho 3

=> n^2 không chia hết cho 3 (1)

Vì n^2 là số chính phương

=> n^2 chia cho 3 dư 1 hoặc 0 (2)

Từ (1) và (2) => n^2 chia 3 dư 1

18 tháng 5 2019

Vì n không chia hết cho 3 nên n có thể được viết dưới dạng n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 (k ∈ N*)

Nếu n = 3k+1 thì n 2 = (3k+1)(3k+1) = 3k(3k+1)+3k+1. Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

Nếu n = 3k+2 thì   n 2  = (3k+2)(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+4.Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

=>  ĐPCM

22 tháng 8 2018

n ko chia hết cho 3

=> n có dạng :

+) 3k + 1 

=> n^2 = 3k^2 + 1

mà 3k^2 chia hết cho 3 => 3k^2 + 1 chia 3 dư 1 ( đpcm )

+) 3k + 2

=> n^2 = 3k^2 + 4

=> n^2 = 3k^2 + 3 + 1

=>n^2 = 3 ( k^2 + 1 ) + 1

mà 3 ( k^2 + 1 ) chia hết cho 3 => 3 ( k^2 + 1 ) + 1 chia 3 dư 1 ( đpcm )

28 tháng 1 2016

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

28 tháng 1 2016

đừng nhấn

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

12 tháng 10 2016

a﴿ n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+﴿ n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n 2 = ﴾3k +1﴿.﴾3k +1﴿ = 9k 2 + 6k + 1 = 3.﴾3k 2 + 2k﴿ + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

+﴿ n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n 2 = ﴾3k +2﴿.﴾3k+2﴿ = 9k 2 + 12k + 4 = 3.﴾3k 2 + 4k +1﴿ + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b﴿ p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => p 2 lẻ => p 2 + 2003 chẵn => p 2 + 2003 là hợp số 

k minh nha

8 tháng 11 2017

Tran van thanh dung do

5 tháng 1 2017

vì n là số nguyên tố không chia hết cho 3 => khi chia n cho 3 ta có 2 dạng: n=3k+1 hoặc n= 3k+2 (k\(\in\) N )

*) xét n=3k+1 => n2=(3k+1)2=(3k+1).(3k+1)=(3k+1).3k+(3k+1).1

                                          =9k2.3k+3k+1 

                                         = 3.(32+k+k) +1 chia 3 dư 1.(1)

*) xét n=3k+2. => n2=(3k+2)2=(3k+2).(3k+2) = (3k+2).3k+(3k+2).2

                                          =9k2+6k+6k+4=9k2+6k+6k+3+1

                                          =3.(3k2+2k+2k+1)+1 chia 3 dư 1. (2)

từ (1) và (2) => n2 chia 3 dư 1 với n là số nguyên tố không chia hết cho 3.

vậy n2 chia 3 dư 1 với n là số nguyên tố không chia hết cho 3.(đpcm)

chúc bạn năm mới hạnh phúc. k mình nha.

                                         

5 tháng 1 2017

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n 2 = (3k +1).(3k +1) = 9k 2 + 6k + 1 = 3.(3k 2 + 2k) + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n 2 = (3k +2).(3k+2) = 9k 2 + 12k + 4 = 3.(3k 2 + 4k +1) + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

Vậy... 

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

24 tháng 12 2016
n=4 nha k mk di
24 tháng 12 2016

giải rõ nha bạn

19 tháng 2 2016

Mấy bạn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

19 tháng 2 2016

Sorrry nha em moi co lop 5

Duyet nha