K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

dựa vào dấu hiệu chia hết nha chứ ko có công thức

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

6 tháng 5 2016

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

6 tháng 5 2016

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

27 tháng 11 2017

a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)

* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n

* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n

* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n

27 tháng 11 2017

cho vd nua bạn ơi

27 tháng 9 2016

VD: a = 11 không chia hết cho 3

b = 4 không chia hết cho 3

Nhưng: a + b = 11 + 4 = 15 chia hết cho 3

28 tháng 9 2017

đúng rồi đó bạn

9 tháng 11 2016

18ab chia hết cho 2 và 5 => b = 0 => 18ab = 18a0

18a0 chia hết cho 3 nên a = {0; 3; 9} => 18a0 = {1800; 1830; 1890}

Do 1800 chia hết cho 4 => loại 

Vậy chỉ có 1830; 1890 thoả mãn điều kiện đề bài

15 tháng 3 2021

\(\left(2x+7\right)⋮\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+7\right)-7\right]⋮\left(x+7\right)\)

Mà \(2\left(x+7\right)⋮\left(x+7\right)\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right)⋮\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\inƯ\left(-7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7-7-117
x-14-8-60

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-14;-8;-6;0\right\}\)( vì \(x\in Z\))

Vậy \(x\in\left\{-14;-8;6;0\right\}\)thì \(\left(2x+7\right)⋮\left(x+7\right)\)

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.

câu 1: viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?câu 2: lũy thừa bậc n của a là gì ? câu 3: viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia gai lũy thừ cùng cơ số ?câu 4: khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? câu 5: phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho một...
Đọc tiếp

câu 1: viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?

câu 2: lũy thừa bậc n của a là gì ? 

câu 3: viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia gai lũy thừ cùng cơ số ?

câu 4: khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 

câu 5: phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho một tổng ?

câu 6: phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 , cho 9 ?

câu 7: thế nào nào là số nguyên tố hay hợp số ? cho ví dụ 

câu 8: thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ 

câu 9: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm 

câu 10: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm 

giúp mình mới mỗi người 1 câu cũng đc , mình sẽ like và kban ib lm quen

1
10 tháng 11 2015

Câu 6:

Dấu hiệu chia hết cho 2: Là các số chẵn

Chia hết cho 3: Có tổng chia hết cho 3

Chia hết cho 5: Có tận cùng là 0,5

Chia hết cho 9: Có tổng chia hết cho 9.

**** cho mình nhé bạn, bạn hứa rồi đó