K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P=\left(m^2-5m+\frac{25}{4}\right)-\frac{13}{4}=\left(m-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\)

Vì \(m\ge3 \Rightarrow m-\frac{5}{2}\ge\frac{1}{2} \Rightarrow\left(m-\frac{5}{2}\right)^2\ge\frac{1}{4} \Rightarrow\left(m-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge\frac{1}{4}-\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow P\ge-3\)

\(MinP=-3\Leftrightarrow m=3\)

6 tháng 5 2020

\(A=\frac{m^2+5m+3}{m^2+m+1}\)

\(\Leftrightarrow A\cdot m^2+A\cdot m+A=m^2+5m+3\)

\(m^2\left(A-1\right)+m\left(A-5\right)+\left(A-3\right)=0\)

Xét \(\Delta=\left(A-5\right)^2-4\left(A-3\right)\left(A-1\right)\)

\(=A^2-10A+25-4\left(A^2-4A+3\right)\)

\(=-3A^2+6A+12\)

Điều kiện có nghiệm là \(\Delta\ge0\) bám vào đk mà đánh giá tiếp

7 tháng 5 2020

Xét A = 1 nữa.

23 tháng 2 2018

Vì \(\hept{\begin{cases}a\ge3\\ab\ge6\end{cases}}\)=> \(b\ge2\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2\ge9\\b^2\ge4\end{cases}}\)=> \(a^2+b^2\ge13\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

30 tháng 3 2023

\(x^2-\left(m+2\right)x+m=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta\ge0\Rightarrow\left(m+2\right)^2-4m\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(\forall m\) thì phương trình (1) luôn có nghiệm.

Theo định lí Viete cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^3-\left(m+1\right)x_1^2+mx_1-5m\)

\(=x_1^3-\left(x_1+x_2-1\right)x_1^2+x_1\left(m-5\right)\)

\(=x_1^3-x_1^3-x_1^2x_2+x_1^2+x_1\left(x_1x_2-5\right)\)

\(=-x_1^2x_2+x_1^2+x_1^2x_2-5x_1\)

\(=x_1^2-5x_1=\left(x_1^2-5x_1+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{25}{4}=\left(x_1-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\ge-\dfrac{25}{4}\)

Vậy \(MinA=-\dfrac{25}{4}\).

 

1 tháng 6 2016

trả hiểu cái gì cả

1 tháng 6 2016

trả hiểu cái gì cả

a: Δ=(2m+2)^2-4(m-2)

=4m^2+8m+4-4m+8

=4m^2+4m+12

=(2m+1)^2+11>=11>0

=>Phương trình luôn cóhai nghiệm phân biệt

b: x1^2+2(m+1)x2-5m+2

=x1^2+x2(x1+x2)-4m-m+2

=x1^2+x1x2+x2^2-5m+2

=(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-5m+2

=(2m+2)^2-(m-2)-5m+2

=4m^2+8m+4-m+2-5m+2

=4m^2+2m+8

=4(m^2+1/2m+2)

=4(m^2+2*m*1/4+1/16+31/16)

=4(m+1/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=-1/4

2 tháng 2 2022

Ta đặt:

     \(\left\{{}\begin{matrix}x=a-1\\y=b-2\\z=c-3\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow x+y+z=3\) và  \(x,y,z\ge0\) (*)

Biểu thứ P trở thành:

     \(P=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)

Từ (*) dễ thấy:

     \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x\le3\\0\le y\le3\\0\le z\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x\le\sqrt{3x}\\0\le y\le\sqrt{3y}\\0\le z\le\sqrt{3z}\end{matrix}\right.\)

Do đó:

     \(P\ge\dfrac{x+y+z}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}\)

Dầu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(3;0;0\right)=\left(0;3;0\right)=\left(0;0;3\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Dấu "=" xảy ra khi $x=2; y=1$ nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$(x^2+y^2)(2^2+1)\geq (2x+y)^2\Rightarrow x^2+y^2\geq \frac{(2x+y)^2}{5}$

$\Rightarrow T\geq \frac{(2x+y)^2}{5}+\frac{2x+y}{x(x+y)}$

$=(2x+y)\left(\frac{2x+y}{5}+\frac{1}{x(x+y)}\right)$

Vì $x\geq 2; x+y\geq 3\Rightarrow 2x+y\geq 5(1)$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$\frac{2x+y}{5}+\frac{1}{x(x+y)}=\frac{x}{12}+\frac{x+y}{18}+\frac{1}{x(x+y)}+\frac{7}{60}x+\frac{13}{90}(x+y)$

$\geq 3\sqrt[3]{\frac{x}{12}.\frac{x+y}{18}.\frac{1}{x(x+y)}}+\frac{7}{60}.2+\frac{13}{90}.3=\frac{7}{6}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow P\geq 5.\frac{7}{6}=\frac{35}{6}$

NV
27 tháng 4 2020

\(A=3\left(\frac{\sqrt{x-3}-\sqrt{x}+\sqrt{x-3}+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x-3}-\sqrt{x}\right)}\right)+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=3\left(\frac{2\sqrt{x-3}}{-3}\right)+x=x-2\sqrt{x-3}\)

\(A=x-3-2\sqrt{x-3}+1+2=\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+2\ge2\)

\(A_{min}=2\) khi \(\sqrt{x-3}=1\Leftrightarrow x=4\)

27 tháng 4 2020

hây, vẫn là anh giúp iêm

Căn bậc hai. Căn bậc ba