K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

PT: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,025.8=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{4}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

2 tháng 2 2021

 

12 tháng 5 2023

- PT: a, \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) (1)

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) (2) 

- Ta có: \(n_{HCl\left(1\right)}=n_{HCl\left(2\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Cl_2}=\dfrac{5}{16}n_{HCl\left(1\right)}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_1=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

(2): \(n_{Cl_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{4}n_{HCl\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

17 tháng 3 2022

Gọi số mol Fe, Cu là a, b (mol)

=> 56a + 64b = 12,4 (1)

PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

              a---->1,5a

             Cu + Cl2 --to--> CuCl2

              b--->b

=> 1,5a + b = \(\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\) (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,15 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05------------------>0,05

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

=> C

24 tháng 3 2021

khó hiểu quá ạ

24 tháng 3 2021

\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right)\)

\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)

\(........a..............a\)

\(BTKL:\)

\(m+71a=m-36.6+254a\)

\(\Rightarrow a=0.2\)

\(V_{Cl_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

4 tháng 3 2021

\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ n_{Cl_2} = n_{MnO_2} =\dfrac{8,7}{87} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)

4 tháng 3 2021

C nhe bn

PTHH: 

MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O

Ta có: nMnO2=8,787=0,1(mol)=nCl2

26 tháng 6 2017

Đáp án A

23 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

Khí thoát ra là N 2 không phản ứng.

% V c l o 4 , 48 - 1 , 12 4 , 48 . 100 % =75%

26 tháng 7 2018

Đáp án C