K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

 Cho V lít = 1 lít ; số lít coi như là số mol cho dễ tính

Ta thấy 1,75 lít > 1 lít 
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al 
Còn phần sau là mới tác dụng hết 

Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2 
x ---- ------ --------> x -----> x/2 
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2 
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2 

=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5 

Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol 

Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2 
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol 

% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%

9 tháng 1 2022

a)

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$

$2Mg + O_2  \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2  \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b)

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 4,08 - 2,48 = 1,6(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Đốt 2,48 gam X cần 0,05 mol $O_2$
Suy ra, đốt 4,96 gam X cần 0,1 mol $O_2$

Mà : \(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=n_{O_2}=0,1\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=2\left(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\right)=2.0,1=0,2\)$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,96 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19,16(gam)$

9 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

0,15 ------------------------> 0,15

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,2 ---------------------------> 0,3

\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,27 :  0,36 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)

9 tháng 4 2022

mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
         0,2                            0,3
        Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
        0,15                          0,15 
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol) 
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L) 
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol) 
áp dụng BLBTKL  ta có : 
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O 
=> moxit sắt =  20,7 (g) 
 

4 tháng 4 2021

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

17 tháng 2 2023

Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$

Mặt khác : 

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$

Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$

Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$

$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$

12 tháng 1 2022

\(2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,2.4=0,8(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} 56.n_{Fe}+27.n_{Al}=22\\ 2.n_{Fe}+3.n_{Al}=0,8 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} n_{Fe}=0,39(mol)\\ n_{Al}=0,007(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%m_{Fe}=\dfrac{0,39.56}{22}.100\%=99,27\%\\ \%m_{Al}=100\%-99,27\%=0,73\% \end{cases}\)

11 tháng 4 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                         0,2         0,3    ( mol )

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,7  <  0,3                               ( mol )

0,3      0,3                 0,3              ( mol )

\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)