K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: OE ⊥ MN (gt)

Suy ra EN = (1/2).MN (đường kính vuông góc với dây cung)     (1)

OF ⊥ PQ (gt)

Suy ra FQ = (1/2).PQ (đường kính vuông góc với dây cung)     (2)

Mặt khác: MN = PQ (gt)     (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: EN = FQ     (4)

Mà AE = QF (chứng minh trên)     (5)

Từ (4) và (5) suy ra: AN + NE = AQ + QF     (6)

Từ (5) và (6) suy ra: AN = AQ

24 tháng 6 2017

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

15 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nối OA

Ta có: MN = PQ (gt)

Suy ra: OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét hai tam giác OAE và OAF, ta có: 

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

OA chung

OE = OF (chứng minh trên)

Suy ra: ΔOAE = ΔOAF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: AE = AF

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

25 tháng 2 2022

:v nếu hưng thấy thì hưng cũm có thể giúp nhưn mà k thấy thì chịu nhá

25 tháng 2 2022

Tứ giác AMSQ có: AM // SQ ; MS // AQ} gt

⇔ Tứ giác AMSQ là hình bình hành ⇒ AM = SQ

Tứ giác BWSP có: BW // SP ; BP // WS} gt

⇔ Tứ giác BWSP là hình bình hành ⇒ BW = SP

Tứ giác GSLK có: GK // SL ; GS // KL} gt

⇔ Tứ giác GSLK là hình bình hành ⇒ GK = LS

+) \(SQ + SP = PQ(gt) \) trong khi \(AM = SQ ;BW = SP \) 

\(⇔ AM + BW = SQ + SP = PQ\)

+) \(2GK + WS = WS + SL + GK\) (vì GK = LS) \(= WL + GK\) 

Vì ▲ABK có MG // AK; WL // BK và M,W ∈ AB; G ∈ BK; L ∈ AK nên: 

\(+)\frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB} \) (Định lý Talet) 

\(+)\frac{BG}{BK} = \frac{MB}{AB}\) (Định lý Talet) \(⇔\frac{BK - GK}{BK} = \frac{AB - AM}{AB}\)

                                             \(⇔ 1 – \frac{GK}{BK} = 1 – \frac{AM}{AB} \) 

                                             \(⇔ \frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB}\)

Vì ▲ABK có PQ // AB và P ∈ BK; Q ∈ AK nên: \(+) \frac{QK}{AK} = \frac{PQ}{AB} \) (Định lý Talet)

                                                                           \(⇔1 – \frac{QK}{AK} = 1 – \frac{PQ}{AB}\)

                                                                           \(⇔ \frac{AK-QK}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB} \)

                                                                           \(⇔ \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\)

\(+) 2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} = \frac{2BW}{AB}+\frac{2GK}{BK}+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} \)

                                               \( = \frac{2BW}{AB}+\frac{WL + GK}{BK}+\frac{AQ}{AK}\)

Với \(\frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB} ; \frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB}; \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\) , ta có: 

     \(\frac{2BW}{AB}+\frac{WL}{BK}+\frac{GK}{BK}+\frac{AQ}{AK} \) 

\(= \frac{BW + BW}{AB}+\frac{AW}{AB}+\frac{AM}{AB}+\frac{AB - PQ}{AB}\)

\(= \frac{AB + BW + AW + AM + BW – PQ}{AB}\) 

\(= \frac{AB + AB + PQ – PQ}{AB} \)

\(= \frac{2AB}{AB} = 2\)  

➤ \(2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK}\) \(=2\)