Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét Δ IDC có
AB // CD => ΔIAB \(\sim\) ΔIDC
=> \(\dfrac{IA}{ID}\) = \(\dfrac{IB}{IC}\) = \(\dfrac{AB}{DC}\)
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\) ; \(\widehat{ODC}=\widehat{OBA}\) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
=> ΔOAB \(\sim\) ΔOCD
=> \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}\)
=> \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{IA}{ID}=\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{IA+IB}{ID+IC}=\dfrac{OA+OB}{OC+OD}\)
a: Xét ΔAIB và ΔKID có
\(\widehat{AIB}=\widehat{KID}\)
\(\widehat{IAB}=\widehat{IKD}\)
Do đó: ΔAIB\(\sim\)ΔKID
Suy ra: IA/IK=IB/ID
Bài 1 : Hình (bn tự vẽ giùm mik )
Lời giải : Xét ▲AID và ▲BIC có :
AD = BC (vì hình thang cân ABCD)
*DAI = *ICB (slt)
*ADI = IBC ( vì 2 tam giác đã cm 2 góc = nhau => góc còn lại = nhau )
=> ▲AID = ▲BIC (g.c.g)
=> IA = IB (đpcm) , ID = IC (đpcm )
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)
Xét ΔIDC có \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)
nên ΔIDC cân tại I
Suy ra: IC=ID
Ta có: IC+IA=AC
ID+IB=BD
mà AC=BD
và IC=ID
nên IA=IB
Xét △ADC và △BDC có
BC = BD
DC chung
AD = BC
⇒ △ ADC = △ BCD ( c - c - c )
⇒ \(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
⇒ △ IDC cân tại I
⇒ ID = IC ( đpcm )
Mà AC = BD
⇒ IA = IB ( đpcm )
a, từ đề ta suy ra được : 3 điểm K; C;J trùng nhau.
từ t/c hbh => AK=BD
=> \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IA}{IK}\)
Áp dụng đl ta-lét vào tam giác ADK có :\(\dfrac{IJ}{IA}=\dfrac{AD}{DK}\)
Áp dụng đl ta-lét vào tam giác CDK có :\(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BK}{DK}\)
mà AD và BK = nhau => \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IJ}{IA}\)
b/ từ đề bài ta đã có : 3 điểm gồm K;C;J trùng nhau tại một điểm
=> IJ.IK=IC.IC=\(IC^2\)
dựa vào t/c hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đường sẽ có:
IA=IC
từ trên suy ra : \(IA^2=IC^2\)
hay nói cách khác:\(IA^2=IJ.IK\) ( đpcm)