Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, từ đề ta suy ra được : 3 điểm K; C;J trùng nhau.
từ t/c hbh => AK=BD
=> \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IA}{IK}\)
Áp dụng đl ta-lét vào tam giác ADK có :\(\dfrac{IJ}{IA}=\dfrac{AD}{DK}\)
Áp dụng đl ta-lét vào tam giác CDK có :\(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BK}{DK}\)
mà AD và BK = nhau => \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IJ}{IA}\)
b/ từ đề bài ta đã có : 3 điểm gồm K;C;J trùng nhau tại một điểm
=> IJ.IK=IC.IC=\(IC^2\)
dựa vào t/c hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đường sẽ có:
IA=IC
từ trên suy ra : \(IA^2=IC^2\)
hay nói cách khác:\(IA^2=IJ.IK\) ( đpcm)
a: Xét ΔAIB và ΔKID có
\(\widehat{AIB}=\widehat{KID}\)
\(\widehat{IAB}=\widehat{IKD}\)
Do đó: ΔAIB\(\sim\)ΔKID
Suy ra: IA/IK=IB/ID
1, tam giác ABC cân tại A (gt)
AM là đường trung tuyến
=> AM đồng thời là phân giác của góc BAC(đl)
=> góc CAM = góc BAM (đn)
có góc CAM + góc BAM = góc BAC
có CAM = 30 (gt)
=> góc BAC = 60
tam giác ABC cân tại A (gT) => góc ACB = (180 - BAC) : 2 (tính chất)
=> góc ACB = 60
=> tam giác ABC đều
=> AC = BC (đn)
Vào thống kê của mình để xem link:
Bài 17 Sgk tập 2 - trang 68 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
Bài 1
A A A B B B C C C H H H M M M D D D I I I a/Xét tứ giác BHCD có M đồng thời là trung điểm của cả HD và BC
Do đó BHCD là hình bình hành \(\Rightarrow BH//CD,CH//BD\)
Mặt khác vì ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên \(BH\perp AC,CH\perp AB\)
Suy ra \(BD\perp AB,CD\perp AC\Rightarrow\Delta ABD,\Delta ACD\)là tam giác vuông
b/Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD:\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\);I là trung điểm của cạnh huyền chung AD
Suy ra \(IA=IB=IC=ID\)
Bài 2 α = 60° α = 60° α = 60° A A A B B B C C C D D D E E E a/Vì AD=CD(gt) nên D nằm trên trung trực của đoạn AC suy ra \(\widehat{DAC}=\widehat{ECA}=90^0-60^0=30^0\)
Suy ra \(\widehat{BAD}=90^0+\widehat{DAC}=120^0\)
b/Trước hết ta thấy ABCD đã là hình thang,nên ta đi chứng minh \(\widehat{BCD}=\widehat{ABC}=60^0\)
Ta có \(\widehat{BCD}=\widehat{DCA}+\widehat{ACB}=\widehat{DAC}+30^0=30^0+30^0=60^0\)
Vậy ABCD là hình thang cân
c/Ta có \(\Delta BCE:AE=BE,\widehat{ABE}=60^0\Rightarrow AE=BE=AB\)
\(\widehat{ADE}=\frac{1}{2}.\widehat{ADC}=60^0;\widehat{BAD}=120^0=\widehat{BED}\)
Suy ra ABED là hình bình hành
Mà ta còn có AB=EB
Vậy ABED là hình thoi