Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(A) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số y = 1 5 x 2 ta thấy:
Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = 1 5 x 2
(B) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số y = x 2 ta thấy:
Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x 2
(C) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số y = 5 x 2 ta thấy:
điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = 5 x 2
điểm M(-2,5; 0) không thuộc cả ba đồ thị hàm số trên
Đáp án: D
Thay tọa độ điểm A (5; 5) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 5 = 1 5 .5 2 ⇔ 5 = 5 (luôn đúng) nên A ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm B (−5; −5) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được − 5 = 1 5 − 5 2 ⇔ −5 = 5 (vô lý) nên B ∉ (P)
+) Thay tọa độ điểm D ( 10 ; 2) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 2 = 1 5 . 10 2 ⇔ 2 = 2 (luôn đúng) nên D ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm C (10; 20) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 20 = 1 5 . 10 2 ⇔ 20 = 20 (luôn đúng) nên C ∈ (P)
Vậy có 1 điểm không thuộc (P): là điểm B (−5; −5)
Đáp án cần chọn là: A
a, vẽ đồ thị hàm số y=2-x (d) ; b, các điểm M(2;0) và N(-1;-3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
a, hàm số y=2-x(d)
cho x=0 =>y =2 Ta được điểm A(0;2)
cho y=0=>x=2 ta được điểm B(2;0)
Vậy đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm A(0;2),B(2;0)
b, điểm M(2;0)=>x=2,y=0 thay vào hàm số (d) ta được:
0=2-2(luôn đúng) nên điểm M có thuộc đồ thị hàm số (d)
Điểm N(-1;-3)=>x=-1,y=-3 thay vào hàm số (d) ta được:
-3=2-(-1)(vô lí vì 2-(-1)=3≠-3) nên điểm N không thuộc đồ thị hàm số (d)
a, - Đồ thị hàm số \(y=0,1x^2\)
b, Thay hoành độ điểm A vào phương trình hàm số:
\(y=0,1.3^2=0,1.9=0,9=yA\)
Vậy điểm A (3; 0,9) thuộc đồ thị hàm số.
Thay hoành độ điểm B vào phương trình hàm số:
\(y=0,1.\left(-5\right)^2=0,1.25=2,5=yB\)
Vậy điểm B (-5; 2,5) thuộc đồ thị hàm số.
Thay hoành độ điểm C vào phương trình hàm số:
\(y=0,1.\left(-10\right)^2=0,1.100=10\ne yc\)
Vậy điểm C (-10; 10) không thuộc đồ thị hàm số.
ủa lại lỗi sửa lại nha
x -5 / -2 / 0 / 2 / 5
y 2,5 / 0,4 / 0 / 0,4 / 2,5
c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:
y=2x1-3=-1<>1
Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị
b: Hàm số đồng biến vì a=2>0
a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)
=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7
=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2
=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4
=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
*Thay hoành độ điểm A vào phương trình hàm số :
y = 0,1. 3 2 = 0,9 = y A
Vậy điểm A(3; 0,9) thuộc đồ thị hàm số.
*Thay hoành độ điểm B vào phương trình hàm số :
y = 0,1. - 5 2 = 2,5 = y B
Vậy điểm B(-5; 2,5) thuộc đồ thị hàm số.
*Thay hoành độ điểm C vào phương trình hàm số :
y = 0,1. - 10 2 = 10 ≠ y C
Vậy điểm C(-10; 1) không thuộc đồ thị hàm số.