K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

Ta thấy : với cùng một lượng chất Y khi tác dụng với Na hay NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng nhau. Suy ra : Y là hợp chất hữu cơ tạp chức(vừa có 1 nhóm -OH vừa có 1 nhóm -COOH).

 Phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong X bằng phần trăm khối lượng của nguyên tố đó tương ứng trong Y nên coi hỗn hợp X,Y là X

X: \(C_xH_yO_z\)

Mà : \(\%C = \dfrac{12x}{12x + y + 16z}.100\% =40\%\)⇒ 18x - y - 16z= 0(2)

Với x = 1 thì y = 1 ; z = 2

Vậy CTPT của X : \((CH_2O)_n\)

CTPT của Y : \((CH_2O)_{1,5n}\)

(CH2O)n + nO2 \(\xrightarrow{t^o}\) nCO2 + nH2O

Số nguyên tử Ctb = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{X,Y}} = \dfrac{0,05}{0,02} = 2,5\)

Suy ra n = 2

Vậy CTHH của X : C2H4O2

CTCT của Y : HO-C2H4-COOH

 

17 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)

=> 1 chất tráng gương tỉ lệ 1: 2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4

=> HCHO (x) và HCOOH (y)

nhh = x + y = 0,1 mol

nAg = 4x + 2y = 0,26 mol

=> x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol

=> % mX = [(0,03 . 30) : (0,03.30 + 0,07.46)].100% = 21,84%.

10 tháng 4 2017

Mà X và Y có cùng số nguyên tử C, đốt cháy X và Y đều cho n CO 2   =   n H 2 O

30 tháng 3 2017

27 tháng 8 2017

Đáp án D

nAg = 0,26(mol)

=> cả X và Y đều tráng bạc hoặc chỉ có một chất tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 .

Ta xét 2 trường hợp:

+ TH1: Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc mà   n H 2 O = n C O 2

=> X và Y đều no, đơn chức, mạch hở.

Lại có X và Y có cùng số C => X là HCHO; Y là HCOOH

  G ọ i   n H C H O = x ( m o l ) ;   n H C O O H = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 1 4 x + 2 y = 0 , 26 ⇔ x = 0 , 03 y = 0 , 07 % m X = m H C H O m H C H O   +   m H C O O H = 21 , 84 %

+ TH2: Chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:4.

  n H 2 O = n C O 2 ; 2 chất lại có cùng số nguyên tử C

=> một chất là anđehit 2 chức và một chất là ankan

Đ ể   n H 2 O = n C O 2   t h ì   n a n d e h i t   2   c h ứ c   =   n a n k a n = 0 , 05 ( m o l ) M à   n a n d e h i t   2   c h ứ c   =   1 4 n A g = 0 , 065 ( m o l )

=> không thỏa mãn.

Chú ý: Khi làm bài toán trắc nghiệm ta sẽ xét trường hợp có thể xảy ra hơn là trường hợp 1 trước (vì đây là trường hợp mà mọi người thường hay nghĩ đến). Nếu trường hợp 1 thỏa mãn sẽ không phải xét trưng hợp 2 nữa.

23 tháng 8 2017

Đáp án B

17 tháng 6 2019

31 tháng 8 2018

Đáp án C

 

29 tháng 12 2018

Đáp án A

1 tháng 6 2018

Đáp án B

Vì 2 Axit có chung số C nên gọi số C là số Cacbon trong  mỗi Axit.

(C ≥ 2 vì Z là Axit 2 chức)

+Phần 1:

    nH2 = 0,2 nCOOH/X = 0,2 . 2 = 0,4

    nY + 2nZ = nCOOH/X = 0,4 (1)

+Phần 2:

     nCO2 = C . ( nY + nZ ) = 13,44 : 22,4 = 0,6 (2)

Với C = 2 nY = 0,2 ; nZ = 0,1.

                Y là CH3COOH và Z là (COOH)2

mY = 0,2.60 = 12g; mZ = 0,1.90 = 9g m hh = 21g

               %mZ = (9: 21).100% = 42,86%

Với C = 3 nY = 0 ; nZ = 0,2 ( vô lí)