K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017
cho góc xOy điểm A thuộc tia Ox kẻ AB vuoongg góc với Ox (B thuộc Oy) kẻ BC vuông góc với Oy (C thuộc Ox ) kẻ CD vuông góc với Ox ( D thuộc Oy) tìm các góc bằng góc ABO
22 tháng 10 2017

CAB=AOB

27 tháng 11 2019

x O y A B C D

Nếu \(\widehat{xOy}=\alpha^0\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0-\alpha^0\)

b Nhìn vào hình cũng thấy:v

27 tháng 11 2019

bn viết rõ ra lun đi

3 tháng 11 2016

Đăng từng bài thôi

3 tháng 11 2016

bạn nói quá chuẩn

dăng từng bài thôi dể nhưng người khác con suy nghĩ

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong songb/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường...
Đọc tiếp

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               

A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong song

b/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?

Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy . Hai đường thẳng này cắt nhau ở C . 

a/ chưng tỏ AC//Oy , BC//Ox và tính số đo góc ACB 

b/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt BC ở D tính số đo góc OAD và góc ADC

c/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt OA ở E chứng minh rằng AD//BE

mọi người giúp e giải với ạ e đag cần gấp ai đúng e cho tick và kb ạ :3

0
19 tháng 2 2020

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB