Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )
a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:
OA = OB (gt)
AOM = BOM (gt)
OM là cạnh chung
Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)
b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)
Lại có: AB // CD (gt)
=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)
OBM = ODH ( đồng vị) (3)
Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH
Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO
Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)
=> CHO = DHO = 90o
=> OH _|_ CD ( đpcm)
mik biet moi i a) và b) thui
a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :
OA = OB ( GIẢ THIẾT )
góc AOM = góc MOB
OM là cạnh chung
=> tam giác AOM = tam giác BOM
b) từ a) => am = bm
a) xet tam giac OAH va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)
b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)
c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong goc AB
C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)
goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )
--> goc OHB+goc OHB=180
-> 2 gpc OHB=180
->goc OHB=180:2=90
-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB
Bạn tự vẽ hình giùm mình nhé! ^^
a) Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
Chung cạnh OM
GócAOM = Góc MOB (tia Ot là tia phân giác của góc xoy)
OA=OB (gt)
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
b)Có: Tam giác AOM = Tam giác BOM (câu a)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
c) Có: Tam giác AOM = Tam giác BOM (câu a)
=> Góc OMB = Góc OMA (2 góc tương ứng)
Có: Góc OMB + Góc OMA = \(180^o\)(2 góc kề bù)
=> 2. Góc OMB = \(180^o\)
=> Góc OMB = \(90^o\)
=> OM vuông góc với AB
hay OH vuông góc với AB ( M và H cùng thuộc tia Ot)
Có: OH vuông góc với AB
AB song song với CD
=> OH vuông góc với CD (quan hệ từ vuông góc đến song song)
=> đpcm
Vậy...
a) Xét \(\Delta AOM\) và \(\Delta BOM\) có :
OA = OB (gt)
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(gt\right)\)
OM : chung
=> \(\Delta AOM\) = \(\Delta BOM\) (c.g.c)
b) Từ \(\Delta AOM\) = \(\Delta BOM\) (cmt)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
c) Xét tam giác AOB có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (do \(\Delta AOM\) = \(\Delta BOM\) (cmt))
=> \(\Delta AOB\) cân tại O
Mà : AM = BM (câu b)
=> OM là đường trung tuyến trong tam giác cân thig đồng thời là đường trung trực trong Tam giác
=> OM \(\perp\) AB
Hay \(OH\perp CD\) (đpcm)
bài này liên quan tới Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác sao lại liên quan tới đường trung tuyến trong tam giác cân