K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

3 tháng 8 2019

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

nên với dãy số ( x n ) bất kì, x n ∈ K \   x 0 và x n   →   x 0  ta luôn có 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ định nghĩa suy ra f ( x n ) có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nếu số dương này là 1 thì f ( x n   )   >   1 kể từ một số hạng nàođó trởđi.

Nói cách khác, luôn tồn tạiít nhất một số x k ∈ K \   x 0 sao cho f ( x k )   >   1 .

11 tháng 9 2017

7 tháng 3 2021

Mình nghĩ là tìm khẳng định sai chứ, vì b,c,d đều đúng

7 tháng 3 2021

\(DKXD:x\ne\sqrt[3]{4}\approx1,58\in\left(-2;2\right)\)

Vậy thì hàm sẽ gián đoạn trên khoảng \(\left(-2;2\right)\) => đáp án A sai, còn lại tất cả đều đúng

26 tháng 10 2019

Đặt Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Suy ra g(x) xác định trên ( a ; b )   \   x 0 và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác, f ( x )   =   f ( x 0 )   +   L ( x   −   x 0 )   +   ( x   −   x 0 ) g ( x ) nên

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\), \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}\) là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = a\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \frac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \left( {x - 2} \right) =  - 2 - 2 =  - 4\)

Để hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải liên tục tại điểm \({x_0} =  - 2\).  Khi đó:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} f\left( x \right) = f\left( { - 2} \right) \Leftrightarrow a =  - 4\).

Vậy với \(a =  - 4\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).