K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

(1+\(\frac{1}{6}\) ) + (\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{5}\) ) + (\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\))

\(\frac{7}{1.6}\) + \(\frac{7}{2.5}\) + \(\frac{7}{3.4}\)

= 7(\(\frac{1}{1.6}\) + \(\frac{1}{2.5}\) + \(\frac{1}{3.4}\)) chia hết cho 7 => đpcm

29 tháng 3 2016

sai đề

Câu a đề sai nha bạn

Câu b: 

Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1⋮d\)

=>d=1

=>UCLN(42n+8;42n+9)=1

Vậy: 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

24 tháng 3 2016

toán lớp mấy vậy

24 tháng 3 2016

 6

21 tháng 4 2016

AI nhanh được tick

5 tháng 7 2019

A=\(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{17}+\frac{3}{37}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{4}+\frac{7}{3}-\frac{7}{2}}\)

\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{-7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{-7}=\frac{3}{5}-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{21}{35}-\frac{5}{35}=\frac{16}{35}\)

31 tháng 3 2016

gọi d là ƯCLN (n+1;2n+3)

ta có n+1 chia hết cho d suy ra 2(n+1) chia hết cho d nên 2n+2 chia hết cho d 

mà 2n+3 cũng chia hết cho d nên [(2n+3)-(2n+2)] chia hết cho d

                                                             1 chia hết cho d nên n+1;2n+3 là 2 SNT cùng nhau 

                                                                    nên n+1/2n+3 là phân số tối giản

2 tháng 10 2016

Tổng đáy lớn và đáy bé là :

360.2 : 12 = 60 ( m )

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 3 = 5 ( phần )

Giá trị một phần là :

60 : 5 = 12 ( m )

Đáy bé là :

12.2 = 24 ( m )

Đáy lớn là :

12.3 = 36 ( m )

Đáp số : Đáy bé : 24 m

Đáy lớn : 36 m

17 tháng 4 2016

thôi mình bít làm rùi bucminh