Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a và b lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và BC nên \(a \bot AB,b \bot BC\).
Mà ba điểm A, B, C thẳng hàng với nhau nên đường thẳng a và b không cắt nhau và chúng cùng vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A, B, C.
Vậy a // b.
Mình vẽ được 2 hình dưới nhưng hình bên trái phù hợp với đpcm .Phải sửa đề thành : Trên nửa mặt phẳng bờ BM chứa C lấy điểm N sao cho góc BMN,BDE bù nhau.
góc BDE = góc BAC (2 góc đồng vị của AC // DE) mà góc BMC,góc BAC bù nhau ; góc BMN,góc BDE bù nhau (gt)
=> góc BMC = góc BMN mà 2 tia MN,MC nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ BM (do gt) => MN,MC trùng nhau hay M,N,C thẳng hàng.
Qua điểm A ta có hai đường thẳng song song với a. Vậy theo tiên đề Ơ-lit thì đường thẳng AB trùng với AC. Suy ra 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Cho 3 điểm A,B,C không nằm trên đường thẳng a.chứng minh rằng: nếu AB song song a, AC song song a thì 3 điểm A, B,C thẳng hàng
Qua điểm A ta có hai đường thẳng song song với a. Vậy theo tiên đề Ơ-lit thì đường thẳng AB trùng với AC. Suy ra 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
nhé !
ko vi goc a,b,c ko nam tren 1 đương thang neu goc a,b,c nam tren đương thang thi se ko co goc vuong nen goc a,b,c ko thang hang
Vì F thuộc đường trung trực của BC => FB = FC => tam giác FBC cân tại F => góc FBC = FCB
Vì E thuộc đường trung trực của AC => EA = EC => tam giác EAC cân tại E => góc EAC = ECA
=> FBC = EAC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // BF
Cách 2:
Gọi d; d' lần lượt là đường trung trực của AC; BC
d cắt AC tại M; d' cắt BC tại N
=> M; N là trung điểm của AC; BC
+) Xét tam giác AME và CME có: EM chung; góc AME = CME; AM = CM
=> tam giác AME = CME ( c - g - c)
=> góc EAM = ECM (1)
+) Tương tự, tam giác FBN = FCN ( c- g - c)
=> góc FBN = FCN (2)
Từ (1)(2) => góc EAM = FBN Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AE // BF
AB// a ; BC//a nên Có chung gốc là A
=> AB // với BC hoặc trùng với BC
Mà A là gốc chung nên loại AB//BC
Vậy A,B,C thằng hàng