Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét ∆ABC vuông tại A có: B + C = 90o
=> 30o + C = 90o
=> C = 60o
b, Vì CD là tia phân giác của C
=> ACD = DCB = ACB/2 = 60o/2 = 30o
Xét ∆ACB và ∆MCD
Có: AD: cạnh chung (gt)
ACD = DCM (vì CD là tia p/g của C)
CA = CM (gt)
=> ∆ACB = ∆MCD (c.g.c)
c, XY vuông góc CA => KCA = 90o
Vì AK // CD => CKA = CDA (2 góc so le trong)
Xét ∆CAK vuông tại C và ∆ADC vuông tại A
Có: CA: cạnh chung
CKA = CDA (cmt)
=> ∆CAK = ∆ADC (cgv-gn)
=> AK = DC (2 cạnh tương ứng)
d, Vì ∆CAK = ∆ADC (câu c)
=> KAC = ACD (2 góc tương ứng)
Mà ACD = 30o
=> KAC = 30o
Xét ∆KAC vuông tại C có: KAC + AKC = 90o
=> 30o + AKC = 90o
=> AKC = 60o
mình vẽ hình rồi, còn phần chứng minh làm như bạn Trần Hoàng Việt nha!!
a) Ta có : A=900 ; B=300
=> C=180-A-B=180-90-30=60
b) Xét tam giác ACD và MCD ta có :
CD chung (1)
CM=CA (gt)(2)
góc ACD=góc DCM (gt) (3)
Từ (1)(2)(3) =>\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)MCD (c.g.c)
c) Ta có :AK//CD; CK//AD => tứ giác ADCK là hình bình hành
=>AK=CD (cặp cạnh tương ứng )
d)Ta có : \(\widehat{BDC}\)=180-30-60:2=1200
\(\widehat{CPA}\)=180-120=60
Do ADCK là hình bình hành nên \(\widehat{CPA}\)=\(\widehat{AKC}\)=\(60^0\)
a. Ta có A+B+C=180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> C= 180 độ - ( A+B) =60 độ
b. Xét 2 tam giác vuông : tam giác : DCA và DCM có :
DC chung; góc DCA = góc DCM ( cd là phân giác của acm ); CM=CA (gt)
=>tam giác DCM=tam giác DCA (c.g.c)
c. xét hai tam giác vuông : DCA và KAC có :
AC chung; góc DCA = góc CAK ( so le trong vì DC // AK )
=> DCA=KAC(cgv. gn )=>AK=CD(2 góc tương ứng )
d. ta có: tam giác : DCA = KAC ( câu c)=>AKC=ADC (2 góc tương ứng)
Mà CAK+AKC+KCA=180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=>AKC= 180-90-30=60 độ
vì KAC=ACD60/2=30 độ
a. Ta có:
góc B + góc C = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
30 độ + góc C = 90 độ
=> góc C = 60 độ
b. Xét tam giác ACD và tam giác MCD ta có:
AC = MC ( gt)
CD là cạnh chung
góc ACD = góc MCD ( CD là tia p/g của góc ACB)
=> tam giác ACD = tam giác MCD ( c - g - c)
Xét tam giác ACK và tam giác CAD ta có:
góc ACK = góc CAD ( = 90 độ)
AC là cạnh chung
góc KAC = góc DCA ( 2 góc so le trong và AK // CD)
=> tam giác ACK = tam giác CAD ( g - c - g)
=> AK = CD ( 2 cạnh tương ứng)
c. Ta có:
góc ACD = góc ACB : 2 ( CD là tia p/g của ACB)
góc ACD = 60 độ : 2 = 30 độ
Ta có
góc DCK = góc ACD + góc ACK
góc DCK = 30 độ + 90 độ = 120 độ
Ta có:
góc AKC + góc DCK = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía và AK // CD)
góc AKC = 180 độ - góc DCK = 180 độ - 120 độ = 60 độ
a, ta có tam giác ABC vuông tại A =>A>=90°
Ta có B>+A>+C>=180°
hay 30°+90°+C>=180°
=>C>=60°
mk viết ngắn gọn thui nhé:
a) góc C = 1800 - Â - B = 1800 - 900 - 300 = 600
b) * tam giác ACD = tam giác MCD (c.g.c) . Vì:
CD : cạnh chung
góc ACD = góc MCD
AC = MC
* Xét 2 tam giác vuông: ACK và CDA:
góc ACD = góc CAK (2 góc so le trong)
AC : cạnh chung
=> tam giác ACK = tam giác CDA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AK = CD (2 cạnh tương ứng)
c) theo câu b: tam giác ACK = tam giác CDA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> góc AKC = góc ADC (2 góc tương ứng)
Trong tam giác ACD, có:
góc ADC = 1800 - góc A - (góc ACB : 2) = 1800 - 900 - 600 : 2 = 600
=> góc AKC = góc ADC = 600