K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

ABE^=IBE^

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

AEM^=IEC^

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

11 tháng 3 2022

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

ABE^=IBE^

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

AEM^=IEC^

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)

Do đó: ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại M

c: Xét ΔBMC có 

BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔIBE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó:ΔABE=ΔIBE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)

Do đó;ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại E

c: Xét ΔBMC có BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

4 tháng 3 2022

chúc mừng cj lên đc đại tướng

22 tháng 2 2020

a, Xét △ABE vuông tại A và △IBE vuông tại I

Có: EB là cạnh chung

       IBE = ABE (gt)

=> △ABE = △IBE (ch-gn)

b, Xét △ICE vuông tại I và △AME vuông tại A

Có: IE = AE (△IBE = △ABE)

    IEC = AEM (2 góc đối đỉnh)

=> △ICE = △AME (cgv-gn)

=> CE = ME (2 cạnh tương ứng)

=> △CEM cân tại E

c, Xét △IBA có: AB = IB (△ABE = △IBE)  => △IBA cân tại B => BIA = (180o - IBA) : 2      (1)

Ta có: BC = IB + IC và BM = AB + AM

Mà IB = AB (cmt) ; IC = AM (△ICE = △AME) 

=> BC = BM => △CBM cân tại B => BCM = (180o - CBM) : 2    (2)

Từ (1), (2) => BIA = BCM 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> AI // MC (dhnb)

20 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Xét `\triangleABE` và `triangleBEI:`

`BE` chung

`\hat{ABE}=\hat{EBI}`

`\hat{BAE}=\hat{EIB}=90^o`

`=>\triangleABE=\triangleIBE(ch-gn)`

`=>AE=IE`

b. Ta có: `A,I,C,M` cùng thuộc đường tròn trên đường kính `MC`

Mà `\hat{AMC}=\hat{MIC}=90^o`

`=>\hat{AMI}=\hat{ACI}`

Xét `\triangleBME` và `\triangleBCE:`

`BE` chung

`\hat{AMI}=\hat{ACI}`

`\hat{MBE}=\hat{CBE}`

`=>\triangleBME=\triangleBCE(g.c.g)`

`=>EM=EC`

`=>\triangleEMC` cân ở `E`

c. Ta có: `A,I,C,M` thuộc đường tròn đường kính `MC`

`=>\hat{AIM}=\hat{ACM}`

Mà theo phần b. `\hat{EMC}` cân nên `\hat{IMC}=\hat{ACM}`

`=>\hat{AIM}=\hat{IMC}` (So le trong)

`\(\Rightarrow AI//MC\)

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )a. So sánh các cạnh của tam giác ABCb. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBEc. Chứng minh tam giác EAH cân d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC  2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CEa. Chứng minh DE // BCb. Từ...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )

a. So sánh các cạnh của tam giác ABC

b. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE

c. Chứng minh tam giác EAH cân 

d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC

 

 

2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE

a. Chứng minh DE // BC

b. Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN.

c. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.

d. Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại i. Chứng minh Ai là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN. 

Ai giúp mình với 2 câu luôn nha. Mình ngu hình học lắm. Cho mình xin thêm hình nữa nha. Cảm ơn nhiều.

0
Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ. kẻ AH vuông góc với BC (H e BC) Trên đường vuông góc với BC tại điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD chứng minh a) tam giác AHB=DBH b) hai đường thẳng AB và DH có song song không? vì sao?Câu 2: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, lấy điểm B trên tia Oy sao cho OA=OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ. kẻ AH vuông góc với BC (H e BC) Trên đường vuông góc với BC tại điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD chứng minh a) tam giác AHB=DBH b) hai đường thẳng AB và DH có song song không? vì sao?

Câu 2: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, lấy điểm B trên tia Oy sao cho OA=OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD chứng minh AD=BC. gọi E là giao điểm AD và BC, chứng minh tam giác EAD=EBD.

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D e AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh BA=BE

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D e AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E. gọi F là giao điểm của tia BA và ED. chứng minh tam giác BDA=BDE và DC=DF

Giúp mình giải lun nhé. Giúp mình đi mình Tick cho!!!

0

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
góc BAI=góc CAI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABI=ΔACI

=>góc AIB=góc AIC

c: Xét tứ giác ABEC có

I là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>BE//AC