Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể thơ : lục bát biến thể
2.Ý nghĩa:- Chỉ số nhiều về sự vật cụ thể.
- Là con số ao ước, không phải là con số có thật đối con người.
- Ước mơ của người mẹ (có mười tay) để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ cho đứa con của mình một cách đầy đủ nhất –> Tình yêu của mẹ dành cho con.
3. Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Tác dụng: Điệp từ, điệp ngữ -> Nhấn mạnh ước mong của người mẹ có (nhiều tay) để làm đủ mọi việc, lo lắng đủ bề cho đứa con của mình.
Liệt kê các công việc từ đồng áng, nhà cửa, xóm làng, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần mà người mẹ phải đảm đương, gánh vác.
Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao trong đoạn trích:
Cái cò ...sung chát...đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bốn câu thơ đầu qua các chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu.
Nghĩa của từ đi trong hai câu thơ: ta đi trọn kiếp người/cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
• Chữ đi trong câu thơ thứ nhất nghĩa là: sống, là trải qua kiếp người.
• Chữ đi trong câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu và cảm nhận.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng 1 và dòng 4 của khổ cuối.
1. Vì người mẹ muốn có thể vừa bế con vừa làm được mọi việc trong nhà. Việc 1 người phụ nữ có 10 tay là điều không thể, tác giả muốn ca ngợi sự chăm chỉ của họ, một tay chăm con, một tay vừa làm việc nhà được
2. Người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ chịu nhiều cơ cực, vất vả mà thậm chí không được nâng niu, yêu thương.
Câu thơ thể hiện rõ nhất:
''Ước gì mẹ có mười tay''
3. Câu thơ: ''Một tay ôm ấp con đau''
''Bồng bồng con ngủ cho say''
Phân tích: Dù có phải làm nhiều việc, chịu nhiều đau đớn, khổ cực nhưng mẹ vẫn luôn yêu thương và dành hết những gì tốt đẹp của mình cho con
4. Sự lặp lại câu thơ đã giúp cho người đọc hiểu rằng: Dù mẹ có chịu nhiều vất vả, khó khăn nhưng cuộc sống và mọi thứ vẫn diễn ra bình thường