Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C= (4n + 20+9):(n+5) = 4 + 9/(n+5)
C thuoc N khi 9 chia het (n+5) => n =4
Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3
=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3
=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 4(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>n thuộc {4;10;2;-4}
trả lời xong tick cho mình nhé ^.^
Ta có
4n - 5 chia hết n - 3
Suy ra (4n-3) - 2 chia hết n - 3
Suy ra 2 chia hết n - 3
Suy ra n - 3 thuộc Ư(2) = {1,-1,2,-2}
Ta có bảng sau
n - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 4 (thuộc Z) | 3 (thuộc Z) | 5 (thuộc Z) | 2(thuộc Z) |
Vậy x thuộc { 4,3,5,2}
Dấu thuộc cậu ghi kí hiệu nhé
\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)
Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)
Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
Trường hợp còn lại là tương tự
20124n+3-3
=20124n.20123-3
=.......6 . ........8 - 3
=.............5 chia hết cho 5
a) \(\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{4n-2+3}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}\)
\(=2+\frac{3}{2n-1}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b)\(\frac{2n+5}{n+2}=\frac{2n+4+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+1}{n+2}\)
\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=2+\frac{1}{n+2}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)
c) \(\frac{2n-3}{n-2}=\frac{2n-4+1}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+1}{n-2}\)
\(=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{1}{n-2}=2+\frac{1}{n-2}\)
Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{1}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)
Ta có: 4n-1=2(2n+1)-3
Vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên để 4n-1 chia hết cho 2n+1 thì 3 phải chia hết cho 2n+1 hay 2n+1 là ước của 3
Mà ước của 3 là 1;-1;3;-3
+)Với 2n+1=1 thì n=0
+)Với 2n+1=-1 thì n=-1
+)Với 2n+1=3 thì n=1
+)Với 2n+1=-3 thì n=-2
Vậy với n=0;1;-1;-2 thì 4n-1 chia hết cho 2n+1
Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)
=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d
=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d
=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Để C thuộc N thì : ( dấu " : " là dấu chia hết cho )
4n + 29 : n + 5
4n + 5 + 24 : n + 5
mà 4n + 5 : n + 5 => 24 : n + 5 => n + 5 thuộc Ư(24) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; 18; 24; và các trường hợp âm của nó }
Ta có bảng :
mà n thuộc N => n = { 1; 7; 13; 19 }
Vậy,.......
\(C=\frac{4n+29}{n+5}=\frac{4.\left(n+5\right)+9}{n+5}=4+\frac{9}{n+5}\)
Ta có: \(4\in N\Rightarrow C\in N\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}\in Z;\frac{9}{n+5}\le4\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}< 0\)
\(\Rightarrow n+5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Lập bảng giá trị
Vậy \(n\in\left\{-4;-2;4;-8;-14\right\}\)
Tham khảo nhé~