Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Biểu thức này là P hả?
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)
P = \(\dfrac{\sqrt{a^3}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a^3}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\left(\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\right).\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a-1}\right)\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)= \(\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\left(a-\sqrt{a}+1\right)+2a+2}{\sqrt{a}}\)
= \(\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1+2a+2}{\sqrt{a}}\)
= \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)
2) Để P = 7 với a ∈ ĐKXĐ
⇒ \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\) = 7
⇔ 2a + 2√a+2 = 7√a
⇔ 2a - 5√a + 2 = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy...
3) Để P > 6 với a ∈ ĐKXĐ
⇒ \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\) >6
⇔ \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\) - 6 > 0
⇔ \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}-6\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}>0\)
Mà √a > 0 với ∀a ∈ ĐKXĐ
⇒ 2a - 4√a + 2 >0
⇔ 2(√a - 1)2 > 0
Do 2(√a - 1)2 ≥ 0 với ∀a ∈ ĐKXĐ
Nên để 2(√a - 1)2 > 0 ⇔ 2(√a - 1)2 ≠ 0
⇔ a ≠ 1
Đối chiếu ĐKXĐ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy để P > 6 thì a ∈ ĐKXĐ
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)
1) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\left(\dfrac{a}{\sqrt{a}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\cdot\left(\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)
2) Để P=7 thì \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=7\)
\(\Leftrightarrow2a+2\sqrt{a}+2=7\sqrt{a}\)
\(\Leftrightarrow2a+2\sqrt{a}-7\sqrt{a}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2a-5\sqrt{a}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2a-4\sqrt{a}-\sqrt{a}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\left(2\sqrt{a}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}-2=0\\2\sqrt{a}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\\2\sqrt{a}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\left(nhận\right)\\a=\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Để P=7 thì \(a\in\left\{4;\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(a,\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}+1\)
\(b,\) Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào biểu thức trên, ta được:
\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}+1\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1\)
\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+1\)
\(=\sqrt{3}-1+1\)
\(=\sqrt{3}\)
Vậy: ...
\(\text{#}Toru\)
\(a\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{x-1}\right).\sqrt{x}-1\\ =\dfrac{x+\sqrt{2}+1}{x-1}.\sqrt{x}-1\\ =\sqrt{x}+1\\ b,tacóx=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-\sqrt{1}\right)^2thãy=\sqrt{3}-\sqrt{1}vàobiểuthức,tađược\\ \sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{1}\right)^2}-1=\sqrt{3}-1-1=\sqrt{3}-2\)
ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}\right).x.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b.
\(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\)
c.
Để \(\sqrt{A}\) xác định \(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Rightarrow x>1\)
Ta có:
\(\sqrt{A}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-4+4}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}+4}\ge\sqrt{4}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=0\Rightarrow x=4\)
ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}\)
Khi \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2\) thì:
\(B=\dfrac{2\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+2\cdot\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+1}{4\cdot\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}}\)
\(=\dfrac{2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1+1}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{2}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\)
Mk ra đáp án khác với đáp án ủa bn nên bn bào sai chứ j, thật ra cả 2 đáp án đều giống nhau, do biến đổi dấu nên trở thành 2 đáp án khác nhau thôi :V
để mk lm lại phần đáp án của mk ra giống đáp án của bn nek :V
\(a,\)\(P=\dfrac{-x-1}{x-1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-\left(-x-1\right)}{-\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{-x+1}=\dfrac{x-1}{1-x}\)
Còn câu b thì hôm qua bn ghi là \(x=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) chứ có pk là \(1\sqrt{2}\) đou >:V
\(b,\)Thay \(x=1\sqrt{2}\) vào \(P\) ta có :
\(P=\dfrac{x-1}{1-x}\)
\(P=\dfrac{1\sqrt{2}-1}{1-1\sqrt{2}}=3+2\sqrt{2}\)
Lời giải:
Điều kiện để $Q$ có nghĩa.
\(x>0; x\neq 1\)
\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2.\frac{(\sqrt{x}+1)^2-(\sqrt{x}-1)^2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)
\(=\frac{1}{4}\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}}\right)^2.\frac{x+1+2\sqrt{x}-(x-2\sqrt{x}+1)}{x-1}\)
\(=\frac{1}{4}.\frac{(x-1)^2}{x}.\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
b)
\(Q=3\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x}}=3(\sqrt{x}-1)\)
\(\Leftrightarrow \frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}=3(\sqrt{x}-1)\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-3)=0\)
Vì \(x\neq 1\Rightarrow \sqrt{x}-1\neq 0\). Do đó:
\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-3=0\Rightarrow 3=2\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\) (thỏa mãn)
ây ông ở trên ông ghi là \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
sao xuống dưới lại thành \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
sửa lại đi ông ơi
a) DKXD: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)
P=\(\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2.\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\\ =\dfrac{\left(a-1\right)^2}{4a}.\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1-\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\right)\)
= \(\dfrac{a-1}{4a}.\dfrac{-2.2\sqrt{a}}{1}\)
= \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}\)
b) P<0 với a ∈ DKXD
=> \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}< 0\)
mà √a > 0 với ∀a ∈ DKXD
=> 1-a < 0
<=> a>1 ( thoả mãn DKXD)
Vậy để P<0 thì a>1.
c) Để P = 2 với a ∈ DKXD
=> \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}=2\)
<=> 1-a = 2√a
<=> a + 2√a -1 = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1+\sqrt{2}\\\sqrt{a}=-1-\sqrt{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
<=> a = \(\sqrt{\sqrt{2}-1}\)(thoả mãn DKXD)
Vậy để P =2 thì a = \(\sqrt{\sqrt{2}-1}\)
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{a}{2\sqrt{a}}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{-4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)\cdot\left(-1\right)}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{-\left(a-1\right)}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}\)
b) Để P<0 thì \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}< 0\)
mà \(\sqrt{a}>0\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên 1-a<0
hay a>1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: a>1
Vậy: Để P<0 thì a>1
c) Để P=2 thì \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}=2\)
\(\Leftrightarrow1-a=2\sqrt{a}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}+a-1=0\)
\(\Leftrightarrow a+2\sqrt{a}+1-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}+1=\sqrt{2}\\\sqrt{a}+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=\sqrt{2}-1\\\sqrt{a}=-\sqrt{2}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
hay \(a=3-2\sqrt{2}\)(nhận)
Vậy: Để P=2 thì \(a=3-2\sqrt{2}\)
a:Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
điều kiện xác định : \(x\ge0;x\ne1\)
a) ta có : \(A=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2}{1-x}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-x}{2\sqrt{x}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)ta có : \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{1-2-\sqrt{3}}=\dfrac{5-3\sqrt{3}}{2}\)
b) áp dụng cauchuy-schwarz dạng engel ta có :
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\ge4\)
dấu "=" xảy ra khi : \(\sqrt{x}=1-\sqrt{x}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
vậy ....................................................................................................................
Mysterious Person giup e