K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2015

\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3+2-x}{x-2}=\frac{3-x+2}{x-2}\)\(=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-\frac{x-2}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)

     E có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{3}{x-2}-1\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}\) có giá trị nguyên 

\(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư(3) \(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) {-1 ; 1 ; -3 ; 3}

\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) {1 ; 3 ; -1 ; 5}

29 tháng 5 2015

\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-2}\) phải có giá trị nguyên

=> 3 chia hết cho x-2 => \(x-2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

Vậy với x= 1 ; x= 3 ; x= -1 ; x= 5 thì Ecó giá trị nguyên

1 tháng 6 2015

\(E=\frac{7-x}{x-2}=\frac{5+2-x}{x-2}=\frac{5-x+2}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{5}{x-2}-1\)

 E có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{5}{x-2}\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư(5) \(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

6 tháng 1 2021

ok how are you

Ta có \(P=\frac{7x-14}{x+5}=7+\frac{21}{x+5}\)

P có giá trị nguyên =>\(\frac{21}{x+5}nguyên\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow x=\left\{-26;-16;-12;-8;-6;-4;-2;2\right\}\)

7 tháng 5 2018

ahihi

7 tháng 7 2016

                                Ta có : 

                     \(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)-2}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}\)\(-1\)

                    \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\)mà Ư(3) = {-3;-1;1;3} => \(x-2\in\left\{-3;-1;1;\right\}\)

                     \(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

                           Ủng hộ mk nha!!!

7 tháng 7 2016

Để E nguyên thì 5 - x chia hết cho x - 2

Mà x -2 chia hết cho x -2

=> ( 5 - x ) + ( x - 2 )  chia hết cho x -2

=> 3  chia hết cho x -2

=> x -2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ;3}

=> x thuộc { -1 ; 1 ; 3 ; 5}

31 tháng 3 2021

\(A=\frac{x+6}{x+2}=1+\frac{4}{x+2}\)

\(x\in Z\Rightarrow x+2\in Z\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{4}{x+2}\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trị:

x+2112-24-4
x-1-30-42-6
đkxđtmtmtmtmtmtm

 Vậy với \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)thì \(A\in Z\)

20 tháng 1 2017

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

20 tháng 1 2017

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

28 tháng 10 2019

Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1

\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)

Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9

=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x

5 tháng 3 2023

để `2/(x-1)` nhận giá trị nguyên thì

\(2⋮x-1\)

x-1 thuộc ước của 2

ta có bảng sau

x-12-21-1
x3-120

 

vậy \(x\in\left\{3;-1;2;0\right\}\)