K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu gỉá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a năm 1990 và năm 2010

 + Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 420 , 4 64 , 7 = 2 , 55   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xỉ-a năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Trong cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a năm 1990 và năm 2010, tỉ trọng xuất khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng nhập khẩu (dẫn chứng).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng từ 50,7% (năm 1990) lên 55,0% (năm 2010), tăng 4,3%.

+ Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm từ 49,3% (năm 1990) xuống còn 45,0% (năm 2010), giảm tương ứng 4,3%.

23 tháng 11 2018

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hàn Quốc năm 1990 và năm 2010

+ Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 1035 , 0 150 , 3 = 2 , 6   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hàn Quốc năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Năm 1990, giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao hơn giá trị xuất khẩu (51,0% so với 49,0%). Năm 2010, giá trị xuất khẩu chiếm tỉ trọng cao hơn (51,3% so với 48,7%).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hàn Quốc có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng từ 49,0% (năm 1990) lên 51,3% (năm 2010), tăng 2,3%.

+ Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm từ 51,0% (năm 1990) xuống còn 48,7% (năm 2010), giảm tương ứng 2,3%.

1 tháng 3 2018

a) Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a

b) Vẽ biểu đồ

Bỉểu đồ thể hiện tổng gỉá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, gỉá trị nhập khẩu của Ma-lai-xi-a gỉai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a tăng liên tục từ 64,7 tỉ USD (năm 1990) lên 420,4 tỉ USD (năm 2010), tăng 355,7 tỉ USD (tăng gấp 6,50 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 32,8 tỉ USD (năm 1990) lên 231,4 tỉ USD (năm 2010), tăng 198,6 tỉ USD (tăng gấp 7,05 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 31,9 tỉ USD (năm 1990) lên 189,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 157,1 tỉ USD (tăng gấp 5,92 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương với giá trị ngày càng tăng (dẫn chứng).

23 tháng 6 2018

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).

27 tháng 2 2019

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ tăng liên tục từ 49,7 tỷ USD (năm 1990) lên 825,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 775,7 tỷ USD (tăng gấp 16,607 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 22,6 tỷ USD (năm 1990) lên 375,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 352,8 tỷ USD (tăng gấp 16,611 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 27,1 tỷ USD (năm 1990) lên 450,0 tỷ | USD (năm 2010), tăng 422,9 tỷ USD (tăng gấp 16,605 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng lớn trong giai đoạn 2000 – 2010 (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

20 tháng 6 2017

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 610,4 tỉ USD (năm 1990) lên 1601,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 991,3 tỉ USD (tăng gấp 2,63 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 319,3 tỉ USD (năm 1990) lên 833,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 514,4 tỉ USD (tăng gấp 2,61 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 291,1 tỉ USD (năm 1990) lên 768,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 476,9 tỉ USD (tăng gấp 2,64 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.

- Giá trị cán cân xuất nhập khẩu tăng từ 28,2 tỉ USD (năm 1990) lên 65,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 37,5 tỉ USD (tăng gấp 2,33 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

27 tháng 6 2018

a) Vẽ biểu đồ

 

b) Cán cân xuất nhập khẩu của Xin-ga-po

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Xin-ga-po tăng liên tục từ 124,4 tỉ USD (năm 1990) lên 820,3 tỉ USD (năm 2010), tăng 695,9 tỉ USD (tăng gấp 6,59 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 64,0 tỉ USD (năm 1990) lên 442,2 tỉ USD (năm 2010), tăng 378,2 tỉ USD (tăng gấp 6,90 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 60,4 tỉ USD (năm 1990) lên 378,1 tỉ USD (năm 2010), tăng 317,7 tỉ USD (tăng gấp 6,26 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất - nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.

- Cán cân xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 3,6 tỉ USD (năm 1990) lên 64,1 tỉ USD (năm 2010), tăng 60,5 tỉ USD (tăng gấp 17,8 lần).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

21 tháng 10 2017

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010

+ Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 )

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 635197 479977 = 1 , 15   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Trong cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Ấn Độ, sau đó là In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma (dẫn chứng).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa, Ấn Độ, các nước khác giảm (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma tăng (dẫn chứng).

16 tháng 12 2018

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu

+ Tính cơ cấu:

Cơ cu sản lượng cá khai thác phân theo các nưc và vùng lãnh thĐông Á năm 1990 và năm 2010

 + Tính bản kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 38486 21581 = 1 , 34   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cu sản lượng cá khai thác phân theo các nưc và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Trong cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, sau đó là Hàn Quốc, Đài Loan và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (dẫn chứng).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của CHND Trung Hoa tăng (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan giảm (dẫn chứng).

19 tháng 12 2017

a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cu tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Lào năm 1990 và năm 2010

+ Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 7000 1000 = 2 , 65   đvbk

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Lào năm 1990 và năm 2010 (%)

 b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Lào năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (61,2%), tiếp đến là khu vực dịch vụ (24,3%) và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực công nghiệp và xây dựng (14,5%).

+ Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Lào năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ (35,5%), tiếp đến là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (32,7%) và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực công nghiệp và xây dựng (31,8%).

- Chuyển dịch cơ cấu:

Giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Lào có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 61,2% (năm 1990) xuống còn 32,7% (năm 2010), giảm 28,5%.

+ Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 14,5% (năm 1990) lên 31,8% (năm 2010), tăng 17,3%.

+ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 24,3% (năm 1990) lên 35,5% (năm 2010), tăng 11,2%.