K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 10 2019

Gọi OD là phân giác góc O (D thuộc AB)

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{DB}=2\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) cùng phương \(\overrightarrow{OD}\Leftrightarrow\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{0}\) hay D là trung điểm AB

\(\Rightarrow OD\) đồng thời là trung tuyến \(\Rightarrow OAB\) cân tại A

12 tháng 5 2017

a) Giả sử véc tơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác góc \(\widehat{AOB}\) .
Dựng hình bình hành OABD.
O A B D
Theo quy tắc hình bình hành: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OD}\).
Theo giả thiết thì OD là tia phân giác góc \(\widehat{AOB}\).
Vì vậy hình bình hành OABD là hình thoi.
Suy ra OA = OB.
- Giả sử OA = OB.
Khi đó hình bình hành OABD có OA = OB nên tứ giác OABD là hình thoi.
Kết luận: Điều kiện cần và đủ để véc tơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác góc \(\widehat{AOB}\) là OA = OB.

Gọi M là trung điểm của AB

Xét ΔOAB có OM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=2\cdot\overrightarrow{OM}\)

=>Giá của vecto OA+vecto OB là đường thẳng OM

Để OM là phân giác của góc AOB thì OM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của ΔOAB

=>ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

18 tháng 8 2016

mình sửa lại ý

 b, khi nào thì N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) cùng hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 0^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 0^\circ  = ab\)

b) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) ngược hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 180^\circ  =  - ab\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau \( \Leftrightarrow \) hai tia OA, OB đối nhau và OA = OB.

\( \Leftrightarrow \) O là trung điểm của AB hay AB là đường kính của đường tròn (O).

Vậy điều kiện cần và đủ để hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau là AB là đường kính của đường tròn (O).

21 tháng 2 2019

a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB :

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Điểm O nằm trong đoạn AB :

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

16 tháng 8 2018

1. MA + MC = MB +MD

<=> MA + MC = MA + AB + MC + CD

<=>MA + MC = MA + MC +0

2. A B C J I R S P Q

RJ+IQ+PS=RA+ẠJ+IB+BQ+PC+CS

= (RA+CS) + (AJ+IB) + (BQ+PC)

= 0+0+0=0

19 tháng 1 2019

Với ba điểm A, B, C phân biệt.Khi A nằm giữa B, C thì hai vecto  A B → ;     A C → ngược hướng nên 

điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B, C là:  ∃ k   <   0 :   A B →   =   k A C →

Đáp án A

30 tháng 3 2017

a) Khi O nằm ngoài đoạn AB thì hai vec tơ cùng hướng và góc

(, ) = 0

cos(, ) = 1 nên . = a.b

b) Khi O nằm ngoài trongđoạn AB thì hai vectơ ngược hướng và góc

(, ) = 1800

cos(, ) = -1 nên . = -a.b

30 tháng 3 2017

Cảm phiền bác đăng lớp 6,7 được không ạ -.-