K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

a, ta có Bx // AC

=> góc BNM =góc MAC( so le trong )

xét tam giác BMN và CMA ,có :

góc BMN =góc CMA (đối đỉnh )

góc BNM =góc MAC (chứng minh trên)

=>tam giác BMN =tam giác CMA

b, do 2tam giác AMC =NMB( theo câu a)

=>\(\dfrac{BA}{AC}\)=\(\dfrac{MN}{AM}\)(1)

TA CÓ :AN là tia pg góc BÁC =>góc BAM = góc MAC

mà góc BNM = góc MAC ( chứng minh trên )

=>góc BNM = góc BAM

=>tam giác BAN cân tại B

=>BN =BA =>\(\dfrac{BA}{AC}\)= \(\dfrac{BN}{AC}\)(2)

Từ (1) và (2) =>\(\dfrac{BA}{AC}\)= \(\dfrac{MN}{AM}\)(ĐPCM)

c, ta có BN //AC

mà NP vuông góc với AC

=>BN vuông góc với NP

Xét tứ giác ABNP có 3 góc BNP=NPA =PAB=900

=>ABNP là hcn

mà hcn ABNP có BN =AB (vì tam giác ABN cân tại B)

=>ABNP là hình vuông =>BN =NP =AP=AB=6

Ta có :AP+PC =AC =>PC =8-6=2

xét tam giác PIC có PC //BN (do ac//bn)

=>\(\dfrac{BN}{PC}\)=\(\dfrac{NI}{IP}\)=\(\dfrac{BI}{IC}\)( theo hệ quả của định lí TA -LET)(3)

=>\(\dfrac{IN}{IP}\)=\(\dfrac{6}{2}\) =>\(\dfrac{NI}{NP-NI}\) =\(\dfrac{6}{2}\)=> 6(NP-NI)=2NI=>36-6NI=2NI

=>36=2NI+6NI => 36=8MI =>NI=4,5

ta có NP=NI+IP =>PI=6-4,5=1,5

Áp dụng định lí Py -ta go vào tam giác BIN

=> BI2=BN2+NI2=>BI2=62+4,52=56,25 =>BÍ=7,5

Ta có \(\dfrac{BI}{IC}\)=\(\dfrac{BN}{PC}\)=>\(\dfrac{BI}{IC}\)=\(\dfrac{6}{2}\) =>IC =\(\dfrac{BI.2}{6}\)=>IC=2,5

Vậy IC=2,5 ;BI=7,5 ; NI=4,5 ;IP=1,5

1 tháng 4 2019

Câu c hình như sai r

30 tháng 4 2017

kí hiệu song song ở đâu vậy mấy bạn

2 tháng 5 2017

song song là : bấm 2 lần dấu chia đấy // ở trên bàn phím có mà.

21 tháng 4 2018

a) Ta có:

AM là tai phân giác \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác BAM vuông tại B ta có:

\(\widehat{BAM}=45^o\)(cmt)

Nên tam giác BAM vuông cân tại B

b) Ta có:

\(S_{ABNC}=\dfrac{\left(AC+BN\right).AB}{2}\)

Mà AB=BN( tam giác BAM vuông cân tại B)

Nên \(S_{ABNC}=\dfrac{\left(AC+AB\right).AB}{2}=\dfrac{\left(3+4\right).4}{2}=14\left(cm^2\right)\)

c) Xét tam giác AMC và tam giác BMN, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAM}=\widehat{MNB}\left(AC//BN\right)\\\widehat{ACM}=\widehat{MBN}\left(AC//BN\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta NMB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MN}{AM}\left(tsdd\right)\)

Xét tam giác ABC ta có:

AM là tia phân giác (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BM}{MC}\) (tc đường phân giác)

\(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{MN}{AM}\left(cmt\right)\)

Nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MN}{AM}\)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AM là phân giác

=>MB/AB=MC/AC

=>MB/3=MC/4=10/7

=>MB=30/7cm; MC=40/7cm

b: Xét ΔAMC và ΔNMB có

góc MAC=góc MNB

góc AMC=góc NMB

=>ΔAMC đồng dạng với ΔNMB

 

14 tháng 4 2017

B A C D I

ata có: AD//BC mà \(BC\perp BD\Rightarrow AD\perp BD\)

) xét tam giác ABC và tam giác DAB có:

góc BAC=góc ADB=90 độ

góc ABC=góc BAD (so le trong)

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta DAB\left(g.g\right)\)

b) tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí pytago:

\(BC^2=AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\Rightarrow BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

theo câu a) ta có

:\(\Delta ABC\infty\Delta DAB\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{DB}=\dfrac{BC}{AB}hay\dfrac{15}{AD}=\dfrac{20}{DB}=\dfrac{25}{15}\\ \Rightarrow AD=\dfrac{15\cdot15}{25}=\dfrac{225}{25}=9\left(cm\right)\\ \Rightarrow DB=\dfrac{20\cdot15}{25}=\dfrac{300}{25}=12\left(cm\right)\)

c)ta có AD//BC nên theo hệ quả định lí talet:

\(\dfrac{AI}{IB}=\dfrac{SD}{BC}\Rightarrow\dfrac{AI}{AI+IB}=\dfrac{AD}{AD+BC}\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AD}{AD+BC}\\ hay\dfrac{AI}{15}=\dfrac{9}{9+25}\Rightarrow AI=\dfrac{9\cdot15}{9+25}=\dfrac{135}{34}\approx4\left(cm\right)\)

ta có:

\(S_{IAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AI\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot20=40\left(cm^2\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\\ S_{BIC}=S_{ABC}-S_{IAC}=150-40=110\left(cm^2\right)\)

14 tháng 4 2019

phải là BD chứ không phải SD mà TRẦN THỊ NGỌC TRÂM