K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

Vì a,b tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{2}\) suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\) (1)

a,c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{5};\frac{1}{7}\) suy ra \(\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\). Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{184}{46}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{15}=4\Rightarrow a=4\cdot15=60\\\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=4\cdot10=40\\\frac{c}{21}=4\Rightarrow c=4\cdot21=84\end{cases}\)

\(\Rightarrow M=a^2+b^2-c^2=60^2+40^2-84^2=-1856\)

14 tháng 12 2016

-1856

11 tháng 6 2017

a= 60

b= 40

c= 84

11 tháng 6 2017

Cách giải thế nào hả bạn?

1 tháng 12 2021

\(1,4a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-5}=\dfrac{27}{-1}=-27\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-135\\b=-108\end{matrix}\right.\\ 2,\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+2y-z}{3+4-5}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\\z=20\end{matrix}\right.\\ 3,\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}b;\dfrac{1}{5}a=\dfrac{1}{7}c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{184}{46}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=84\end{matrix}\right.\)

1 tháng 12 2021

1.
undefined

13 tháng 10 2018

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{1}{2}a=\frac{1}{5}b=\frac{1}{7}c\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

      \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{2c}{14}=\frac{a+b-2c}{2+5-14}=\frac{70}{-7}=-10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10.2=-20\\b=-10.5=-50\\c=-10.7=-70\end{cases}}\)

10 tháng 6 2017

vì a,b,c tỉ lệ nghịch với 1/2;1/5;1/7 nên a/2=b/5=c/7. Hay a/2=b/5=2c/14

                            ADTCCDTSBN TA CÓ

a/2=b/5=2c/14=a+b-2c/2+5-14=70/-7=-10

Suy ra a/2=-10 nên a=-20

          b/5=-10 nên b=-50

          2c/14=-10 nên c=-70

10 tháng 6 2017

Biết 3 số a,b,c chúng tỉ lệ nghịch với 1/2 ; 1/5 ; 1/7

=> a/2 = b/5 = c/7

=> a/2 = b/5 = -2c/-14

Áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta đc :

a/2 = b/5 = -2c/-14 = (a+b-2c)/(2+5-14) = 70/-7 = -10

=>a= -20 ; b= -50 ; c = -70

=> a+b-c = 0

19 tháng 12 2016

do a,b tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{2}\); a, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{5};\frac{1}{7}\)nên ta có:

\(\frac{b}{2}=\frac{a}{3};\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{b}{1\text{0}}=\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\)

theo đề bài và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{1\text{0}}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+1\text{0}+21}=\frac{184}{46}=4\)

vậy a= 4.15= 60; b= 4.10= 40; c= 4.21= 84

các bạn tự kết luận nhé

19 tháng 12 2016

xin lỗi mik lớp 6 nha

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

17 tháng 11 2017

Vì các số a,b,c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)nên 

\(a:2=b:3=c:4\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)nên \(a=2k;b=3k;c=4k\)

Khi đó \(M=\frac{\left(2a+3b+4c\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{\left(2.2k+3.3k+4.4k\right)^2}{\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2}\)

\(M=\frac{\left(4k+9k+16k\right)^2}{4k^2+9k^2+16k^2}\)

\(M=\frac{\left[k.\left(4+9+16\right)\right]^2}{k^2.\left(4+9+16\right)}\)

\(M=\frac{k^2.29^2}{k^2.29}=29\)

Vậy \(M=29\)