Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Gọi số đó là a, thương của phép chia là q, ta có :
a : 64 = q (dư 32)
nên a = q . 64 + 32
a = (q . 82) + 32
Vì q . 82 chia hết cho 8 ; 32 chia hết cho 8
nên a chia hết cho 8
Vậy số đó chia hết cho 8
2. Gọi số cần tìm là b, thương của phép chia là r , ta có:
b : 28 = r (dư 17)
nên b = r . 28 + 17
b = r . 14 . 2 + 17
Vì r . 14 . 2 chia hết cho 14 mà 17 không chia hết cho 14
nên b không chia hết cho 14
gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c
đây nha
gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c
đây nha
Đặt \(T=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Trong 4 số nguyên \(a,b,c,d\) chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư.
\(\Rightarrow\)Hiệu của chúng chai hết cho 3. Nên T chia hết cho 3\((1)\)
Ta lại có 4 số nguyên\(a,b,c\) hoặc có 2 số chẵn, hai số lẻ, chẳng hạn \(a,b\) là hai số chẵn còn \(c,d\) là hai số lẻ.
Thì \(a-b\) và \(c-d\) chia hết cho 2 nên \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)
\(\Rightarrow T⋮4\).
Hoặc nếu không phải như trên thì trong 4 số tồng tại 2 số chia hết cho 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4.
\(\Rightarrow T⋮4\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow T⋮3;T⋮4\) mà \((3;4)=1\) nên \(T⋮12\left(đpcm\right)\)