K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

BaO+H2O -> Ba(OH)2 
0,02             0,02  
a) CM = n/V = 0,02/0,02 = 1M
b) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2H2O
      0,02          0,02
=> m = 0,392 g 
D = m/V = 1,14
=> 0,392/V = 1,14 => V = 0,34l

14 tháng 12 2022

cảm ơn bạn nhá

 

21 tháng 1 2022

\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{8}{80}=0,1mol\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

               0,1              0,2          0,1               0,1         mol

a. \(m_{CuCl_2}=n.M=0,1.135=13,5g\)

b. \(200ml=0,2l\)

\(C_{M_{HCl}}=\frac{n}{V}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)

CaCO3 --nhiệt độ --> CaO + CO2

MgCO3----nhiệt độ---> MgO + CO2

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m muối cacnonat = m hỗn hợp oxit + m khí CO2

hay 22,6 = m hỗn hợp hai oxit + 11

=> m hỗn hợp 2 oxit = 22,6 - 11 =11,6(g)

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

1
21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

4 tháng 6 2017

Em chưa học về bảo toàn (e) nên Chị/anh Tham khảo bài này :

Do X+NaOH -> H2 nên Al dư bảo toàn e: 3nAl=2nH2 => nAL dư= 0.02 mol
nAl ban đầu =2nAL2O3 = 2.0.05=0.1 mol
=> nAl pứ =0.1-0.02=0.08 mol
nFe=4.48/56=0.08
bảo toàn e: 3nAl pư= y nFe => 3x 0.08 =y x 0.08 => y=3 => Fe2O3
m= 0.1x27+ 0.08/2x160=9.1

4 tháng 6 2017

do X+NaOH -> H2 nên Al dư bảo toàn e: 3nAl=2nH2 => nAL dư= 0.02 mol
nAl ban đầu =2nAL2O3 = 2.0.05=0.1 mol
=> nAl pứ =0.1-0.02=0.08 mol
nFe=4.48/56=0.08
bảo toàn e: 3nAl pư= y nFe => 3x 0.08 =y x 0.08 => y=3 => Fe2O3
m= 0.1x27+ 0.08/2x160=9,1

10 tháng 12 2019

Na2O+H2O--->2NaOH

a) Ta có

n Na2O=7,75/62=0,125(mol)

Theo pthh

n NaOH=2n NaOH=0,25(mol)

CM NaOH=0,25/0,25=1(M)

b)H2SO4+2NaOH-->Na2SO4+2H2O

Theo pthh

n H2SO4=1/2n NaOH=0,125(mol)

m H2SO4=0,125.40.100/20 =25(g)

V H2SO4=25.1,14=28,5(l)

10 tháng 12 2019

a)

Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH

Ta có

nNa2O=\(\frac{7,75}{62}\)=0,125(mol)

\(\rightarrow\)nNaOH=2Na2O=0,125.2=0,25(mol)

CMNaOH=\(\frac{0,25}{0,25}\)=1(M)

b)

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

nH2SO4=\(\frac{nNaOH}{2}\)=\(\frac{0,25}{2}\)=0,125(mol)

mddH2SO4=\(\frac{\text{0,125.98}}{20\%}\)=61,25(g)

VH2SO4=\(\frac{61,25}{11,4}\)=53,728 ml

14 tháng 11 2021

Tui hong bt

14 tháng 11 2021

ucche

20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh