K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

a+5 chia hết cho 7

b+4 chia hết cho 7

=> a+5+b+4=a+b+9 chia hết cho 7

a+b+9=(a+b)+2+7 chia hết cho 7 => (a+b)+2 chia hết cho 7 => a+b chia 7 dư 5

14 tháng 11 2023

a, Vì số đó chia cho 6 dư 5; chia 19 dư 2 nên khi ta thêm vào số đó 55 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 6 và 19

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+55⋮6\\a+55⋮19\end{matrix}\right.\)  ⇒ a + 55 \(\in\) BC(6; 19) 

6 = 2.3; 19 = 19;       BCNN(6; 19) = 2.3.19 = 114

⇒ BC(6; 19) = {0; 114; 228; 342;...;}

\(\in\) { - 55; 59; 173;...;}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 59 

a + 55 \(\in\) B(114)

⇒ a = 114.k - 55 (k ≥1; k \(\in\) N)

14 tháng 11 2023

                      Bài 2: 

Vì số đó chia 5 dư 1 chia 21 dư 3 nên khi số đó thêm vào 39 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 5 và 21

  Ta có: a + 39 ⋮ 5; a + 39 ⋮ 21 ⇒ a + 39 \(\in\) BC(5; 21)

    5 = 5; 21 = 3.7 BCNN(5; 21) = 3.5.7 = 105

      ⇒BC(5; 21) = {0; 105; 210;...;}

         a+ 39 \(\in\) {0; 105; 210;...;}

     a \(\in\) {-39; 66; 171;...;}

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 66

a + 39 ⋮ 105

⇒ a = 105.k - 39 (k ≥1; k \(\in\) N)

 

     

 

                

    

a: A={6;7;8;9;10}

B={8;9;10;11;12}

b: \(A\cap B=\left\{8;9;10\right\}\)

c: Tập A giao B có 3 phần tử

a: A={6;7;8;9;10}

B={8;9;10;11;12}

b: \(A\cap B=\left\{8;9;10\right\}\)

c: Tập A giao B có 3 phần tử

4 tháng 4 2016

Giai mà ko k giải mệt

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

4 tháng 4 2016

Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.

=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15

Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1

Do đó 2x, 2y >= 2

=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3

Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3

=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}

=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}

=> B3 = a3b6 = a6b3

=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước) 

19 tháng 1 2017

Câu 1:

Theo bài ra ta có:

     a - 10=2a - 5

     2a - a=-10 + 5

     a=-5

Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10

Câu 2:

15.12 - 3.5.10

C1:15.12 - 3.5.10

    =180-150

    =30

C2:15.12 - 3 .5.10

   =15.12 - 15.10

  =15.(12-10)

  =15.2

  =30

b)45-9.(13+5)

C1:45-9.(13+5)

   =45-9.18

  =45-162

  =-117

C2:45-9.(13+5)

 =45-9.13-9.5

 =45-45-117

 =0-117

 =-117

c)29. (19-13) - 19 .(29-13)

Bài c tương tự nha!

Câu 3:

a)Có 12 tích a.b

b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0

c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42

d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20

Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!

3 tháng 1 2022

nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5

                                           Đáp án là: {a} 5

1 tháng 5 2018

a) Các tổng dạng (a + b) với a ∈ A và b ∈ B là:

2 + 21 ; 3 + 21 ; 4 + 21 ; 5 + 21 ; 6 + 21

2 + 22 ; 3 + 22 ; 4 + 22 ; 5 + 22 ; 6 + 22

2 + 23 ; 3 + 23 ; 4 + 23 ; 5 + 23 ; 6 + 23

Có tất cả 15 tổng dạng trên.

b) Các tổng chia hết cho 2 là các tổng mà mỗi số hạng cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Các tổng đó là :

3 + 21 ; 5 + 21 ;

2 + 22 ; 4 + 22 ; 6 + 22

3 + 23 ; 5 + 23 ;

Có tất cả 7 tổng chia hết cho 2 như trên.