Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.
Chọn đáp án A
Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)
Chọn B
Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng
→ Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B
Chọn đáp án C
Chú ý : Vì ở cốc 2 có Zn phản ứng với Cu2+ nên V1 >V2
Tuy nhiên các bạn cũng chú ý là ở cốc 2 có ăn mòn điện hóa nên tốc độ nhanh hơn
a)
Giả sử dùng a (mol) Na
TN1:
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a------>a--------->a
=> mNaOH = 40a (g)
TN2:
PTHH: 2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2
a--------->a---------------->a
=> mC2H5ONa = 68a (g)
=> 68a - 40a = 14
=> a = 0,5 (mol)
=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{9}{1}=9\left(ml\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{0,8}=28,75\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
=> Độ rượu = \(\dfrac{28,75}{28,75+9}.100=76,159^o\)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.
Đáp án A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn
Đáp án B
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, TN2 BaSO3 dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.