K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

nhận xét ảh bạn

 

12 tháng 4 2016

nộp thuế

31 tháng 3 2016

chém đi bn ơi hjhj

31 tháng 3 2016

mà ở trong sách có mà

8 tháng 2 2017

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 2 2016

nhà lương muốn cai trị toàn bộ nước ta siết chặt hệ thống cai trị chỉ cho những người cùng huyết thống với với vua hat những người trong gia tộc cao quý. chính sách này vô cùng vô lý khinh rẻ những người tài nc ta

19 tháng 2 2017

Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu : tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ.

14 tháng 4 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

 

15 tháng 3 2017

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...


Bạn có thể xem thêm tại: http://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz4bMv783cdok
1 tháng 5 2019

đây là lịch sử mà nhỉ???????

vào nhầm chỗ rồi bạn ơi

29 tháng 4 2016

Câu 1:

- Nhà Hán thi hành chính sách " Đồng hóa nhân dân ta "

- Chính sách đó rất tàn bạo . Nó gây nhiều thiệt hại cho nhân dân .

Câu 2:

Diễn biến :

-Năm 938 , đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo dài vào vùng biển nước ta

- Cuối năm 938 , quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta .Lúc thủy triều đang dâng cao quân ta đánh nhử quân Nam Hán và cửa sông Bạch Đằng.

-Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo , vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết

- Khi nước thủy triều bắt đầu rút , Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng dánh giặc trở lại

- Quân Nam Hán chống cự không nổi , rút chạy ra biển

Ý Nghĩa

- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc

- Chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc Thuộc , mở ra độc lập lâu dài cho Tổ Quốc

- Tạo niềm tin , niềm tự hào dân tộc sâu sắc

29 tháng 4 2016

Câu 1: 

a. Những chính sách của nhà Hán đối với nhân dân ta:

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế như: thuế muối, thuế sắt,.... và bắt cống nạp những sản vật quý như: ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

b. Nhận xét: Nhà Han rất thâm độc và tàn bạo.

Câu 2:

a. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

b. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:

- Chiến thắng này đã kết thúc sự thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

- Khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.

c. Công lao của Ngô Quyền:

- Là vị anh hùng dân tộc đã mưu trí, dũng cảm đánh tan giặc.

- Mở đầu thời kì phong kiến độc lập đầu tiên của Việt Nam.

31 tháng 3 2016

1.+Cho dân của TQ và dân nước mình sống chung vs nhau.

   +Bắt dân mình học chữ ,làm theo lệnh và cách sinh hoạt giống chúng

   +Chia dân mình thành nhiều nhóm nhỏ.

  +Các người thợ giỏi của nước ta phải phục vụ những vũ khí cho chúng nó.

2.+Làm dân số của chúng nó tăng để có lực lượng thực hiện công vụ chiếm đất,chiến tranh vs nước khác.

   +làm cho dân ta ko nhớ về cội nguồn làm cội nguồn bị xóa tan trên thế giwosi.

   +Ko cho dân ta kết hợp lại để phản bội chúng

  Tick nah

 

31 tháng 12 2016

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

31 tháng 12 2016

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

24 tháng 6 2019

bạn tra google nó sẽ nói hết ak