Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.Châm đầu: giãy đuôi
Châm đuôi : giãy đầu
Châm giữa : giãy cả đuôi lẫn đầu
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Đáp án C
Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì cơ thể dẹp có đối xứng hai bên
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
Tham khảo
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
Tham khảo:
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.
- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.
- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).
- Thí nghiệm với giun:
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn
+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa
=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).
Phương Tử Yêu:
❤ Chúc bạn học tốt!❤