K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

B

23 tháng 12 2022

D

 

16 tháng 11 2021

Phép ẩn dụ: cái ngủ

Ẩn dụ cho hình ảnh em bé

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?A. Nhấn mạnh vai...
Đọc tiếp

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

2
22 tháng 3 2022

đoạn thơ đâu

22 tháng 3 2022

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
đoạn thơ đây

16 tháng 8 2021

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ "từ"

Tác dụng: Thể hiện tình yêu cao cả của người mẹ đối với đứa con của mình

16 tháng 8 2021

thanks bn,chúc bn hc tốt>..<

 

21 tháng 3 2022

Bạn tham khảo nhé!

Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sáng vào câu thơ "Tay người như có phép tiên" với mục đích muốn so sánh đôi tay của người Việt Nam giống như có phép tiên để nói lên niềm tự hào về vẻ đẹp cũng như tài năng của con người Việt Nam trong lao động. Con người Việt Nam không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất tình nghĩa, khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước. Biện pháp so sánh được dùng trong câu thơ đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, làm nổi bật được ý nghĩa, và ngụ ý của tác giả muốn truyền tải đến người đọc.

31 tháng 7 2023

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 7 2023

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé