K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://loigiaihay.com/cau-hoi-3-trang-59-sgk-sinh-hoc-6-c65a24176.html

k copy?

Các đặc điểm giúp cây xương rồng thích nghi với đời sống sa mạc là:

Xương rồng thuộc loại mọng nước, lá bị biến thành gai để giảm thiểu sự thoát hơi nước, đặc biệt, thân của cây xương rồng chuyển thành màu xanh để quang hợp dễ dàng hơn. Thân cây xương rồng có nhiệm vụ trữ nước cũng như rễ cây cũng dài hơn bất cứ loài cây khác để tiềm kiếm nguồn nước dưới đất. Hơn thế nữa, thân cây xương rồng thường có các rãnh để khi mưa xuống hoặc sương đọng thì theo dòng chảy xuống đất để rễ hấp thụ. 

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Một số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông vì:

- Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.

- Tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp

- Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

- Lá cây rụng vào mùa đông là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

28 tháng 3 2021

2,

Thực vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gai, hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước 
25 tháng 1 2022

Tham khảo ạ:

+ Môi trường nước (cá chép) : Có vảy phủ bên ngoài dạng lợp ngói và có tuyến tiết chất nhày giúp cá bơi trong nước nhanh hơn và chống vi khuẩn, vây có nhiều tia căng bởi da cử động khớp với các động tác di chuyển giúp cá bơi được trong nước

+ Môi trường trên mặt đất - không khí : 

(chó ) : Có các giác quan như mũi, thính giác,... rất phát triển nhằm đánh hơi và theo dấu con mồi trong cuộc đi săn, mắt có 3 mí chống bụi bặm, ngoài ra thị lực chúng rất kém nhưng bù lại chúng có thể nhìn rất rõ vào ban đêm giúp có lợi cho việc đi săn , chó còn có 2 lớp lông giúp giữ nhiệt vào lúc lạnh và tản nhiệt vào lúc nóng

(bồ câu) : Có thân hình thoi -> giảm sức cản không khí khi bay, cánh và đuôi có lông ống, phiến rộng-> như bánh lái giúp chim điều hướng bay, mỏ bằng chất sừng, không có răng -> giảm trọng lượng, coe thể bao bởi lông vũ -> giảm nhẹ trọng lượng , giúp chim bay được

+ Môi trường trong đất (chuột chũi) :  Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang, thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm -> định hướng và tìm thức ăn ở nơi thiếu ánh sáng

+ Môi trường sinh vật (giun đũa) :  + Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể ->  tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người

13 tháng 5 2018

0oC : Giới hạn dưới
90oC : Giới hạn trên
56oC : Điểm cực thuận

17 tháng 4 2017

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Tham khảo:

thủy tức sống ở sông , cơ thể có hình trụ tròn , trong suốt .

sứa có hình 1 chiếc chuông , có thể có màu sắc hoặc trong suốt

san hô cơ thể có hình trụ , nhiều màu sắc sặc sỡ 

 

21 tháng 1 2022

5 con ko phải 3 con