Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục
1. Người sống đống ...vàng……
2. Bán sống bán …chết……..
3. Cá không ăn muối cá ….…ươn…..
4. Cầm …cân….. nảy mực
5. Cầm kì …thi….. họa
6. Cây …cao……. bóng cả
7. Cây ngay không …sợ….. chết đứng
8. Ăn …nên….. làm ra
9. Buôn …may….. bán đắt
10. Cha nào con nấy
1. Người sống đống ...vàng...
2. Bán sống bán chết.
3. Cá không ăn muối cá ươm..
4. Cầm ..cân. nảy mực
5. Cầm kì ..thi.. họa
6. Cây ..cao. bóng cả
7. Cây ngay không ..sợ. chết đứng
8. Ăn …nên. làm ra
9. Buôn ..may.. bán đắt
10. Cha nào thì con nấy
Câu 15. Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 16. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"?
A. Di chuyển nhanh bằng chân
B. Hoạt động của máy móc
C. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
D. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
2 câu trên được nối với nhau bằng cách dùng từ nối: nhưng
có
Về mặt nghĩa bóng: Nếu cần thuyết phục, phải làm khéo léo, tránh cãi lại hay mắng chửi cha mẹ. Đây là hành vi bất hiếu và cần được phê phán. Vì vậy, câu “Cá không ăn muối cá ươn/Con cãi cha mẹ trăm đường con hư” chứa đựng lời khuyên quý giá, nhắc nhở mỗi người cần phải biết nghe lời cha mẹ.
thanks