K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: C

25 tháng 4 2022

25 tháng 4 2022

c

20 tháng 6 2017

6 tháng 3 2023

Trong một hệ không chịu tác dụng của momen ngoại lực thì:

A.cơ năng của hệ được bảo toàn.

B. Tổng momen động lượng của hệ được bảo toàn.

C. tổng động lượng của hệ được bảo toàn.

D. động năng của hệ được bảo toàn.

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : a/ kéo lên...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g 

0
26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp : a/ kéo...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 3 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 200g 

0
CÂU 1: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. CÂU 2: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều....
Đọc tiếp

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

1

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.