K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

a) Chuyển động của Hùng là k đều . Khi nói Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12Km/h là nói tới vận tốc của Hùng

Đổi 1800 m= 1,8 km

b) Thời gian Hùng từ nhà đến trường là

\(t=\dfrac{s}{v}=1,8:12=0,15\left(h\right)\)

25 tháng 12 2021

b) đổi 1800 m -> 1.8 km

thời gian hùng đi từ nhà -> trường : t = \(\dfrac{S}{V}\) = \(\dfrac{1.8}{12}=0.15\left(h\right)\)

21 tháng 3 2020

a. Chuyển động của Hùng là chuyển động không đều.

Khi nói Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12km/h là nói tới vận tốc trung bình.

b. Bạn xem lại câu hỏi nhé!

21 tháng 10 2018

 B

Gọi t là thời gian đi Tú đi với vận tốc 12km/h, và t - 10 là thời gian Hùng đi vói vận tốc 18 km/h tacó: s = 12t= 18(t-10)

=> 6t= 180 => t = 30 phút = 0,5h

→ s = v.t = 12.0,5 = 6 km.

27 tháng 12 2022

Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:

\(t=\dfrac{s}{v}=0,1h=6phút\) 

Vậy thời gian học sinh đi từ nhà đến trường là 6 phút.

 Đây là chuyển động không đều. Vì thời gian học sinh đi từ nhà đến trường có lúc học sinh đi nhanh, có lúc học sinh đi chậm.

12 tháng 12 2021

Chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động không đều vì có thể trên đường đi học sinh đi vào những chỗ lõm hay là bị ngã xe hoặc là đi ngược với hướng gió làm vận tốc thay đổi.

29 tháng 9 2016

a. Với câu này thì ta không thể kết luận học sinh chuyển động đều vì chưa biết trong quá trính chuyển động thì vận tốc có thay đổi không.

b.Có: \(S=1,5km\)

Và: \(t=10'=\frac{1}{6}\left(h\right)\)

Áp dụng công thức: \(v=\frac{S}{t}=\frac{1,5}{\frac{1}{6}}=9\left(\frac{km}{h}\right)\)

Đây là vận tốc trung bình.\(\left(v_{tb}\right)\)

10 tháng 12 2021

B. \(v=\dfrac{s}{t}=>t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{\left(1200:100\right)}{8}=1,5\left(h\right)\)

4 tháng 12 2016

không đều. Vì xe đạp không chuyển động đều tên quãng đường dài 1.8km được cho dù đó là một đoạn đường bằng

21 tháng 10 2021

a. Không thể nói học sinh đó chuyển động đều được. Vì ta không biết trong quá trình chuyển động vận tốc của học sinh đó có thay đổi hay không.

b. \(v=s:t=1600:\left(10.60\right)=2,\left(6\right)7km\)/h

Vận tốc này được gọi là vận tốc ttung bình.

c. \(1600m=1,6km;10p=\dfrac{1}{6}h;15p=0,25h\)

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{1,6+3}{\dfrac{1}{6}+0,25}=11,04km\)/h

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi...
Đọc tiếp

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :

a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi lần hai, em phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng cuất phát từ A đến B với vận tốc v2=12km/h. Hỏi 

a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 

b, lúc mấy giờ hai người đó cách nhau 2km?

Bài 3 An và Bình cùng đi từ A đến B (AB=6km). An đi với vận tốc v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15ph và đến nơi sau 30ph.Tìm 

a, vận tốc của Bình 

b, để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

 

7

Bài 1:

Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu 
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định 
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : .6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có : 
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là : 

\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)

Bài 2:

a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Bài 3:

a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h

Thời gian An đi là từ A đến B là:

6 : 12 = 1/2 (h)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)

Vận tốc của Bình là:

6 : 3/4 = 8 (km/h)

b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :

1/2 - 1/4 = 1/4 (h)

Vậy Bình phải đi với vận tốc là :

6 : 1/4 = 24 (km/h)