K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Câu 1: Vì 2n+7 là B(n-3) nên 2n+7 \(⋮\)n-3

=> (2n+7) - ( n-3) \(⋮\)n-3

=> (2n+7) -2(n+3) \(⋮\)n-3

=> 2n+7 - 2n - 6 \(⋮\)n-3

=> 1 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)B(1)= { 1; -1}

=> n \(\in\){4; 2}

Vậy...

Câu 2: n2+5 \(⋮\)n2+2

=> (n2+5) - (n2+2) \(⋮\)n2+2

=> n2+5 - n2 - 2 \(⋮\)n2+2

=> 3 \(⋮\)n2+2

=> n2+2 \(\in\)Ư(3)= { 1; 3; -1; -3}

=> n2 \(\in\){ -1; 1; -3; -5 }

=> n \(\in\){ -1; 1; ko tìm đc; ko tìm đc }

Vậy...

21 tháng 3 2020

a, -12(x+5)+7(3-x)=24

-12x-60+21-7x=24

7x-12x=24+60-21

-5x=63

5x=-63

x=(-63):5 (vô lí vì -63 không chia hết cho 5)

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

18 tháng 9 2018

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

18 tháng 9 2018

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

16 tháng 1 2021

c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)

hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

3n + 21-15-5
3n-1-33-7
n-1/3-11-7/3

Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }

16 tháng 1 2021

b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 21-111-11
n3113-9

Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K

23 tháng 2 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035

11 tháng 12 2017

b) 

ta có n + 1 chia hết cho n + 1 

 =>   2( n + 1 ) chia hết cho n + 1

 =>   2n + 2 chia hết cho n + 1

mà 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 7 - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1

=> 2n + 7 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>                     5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 e Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }

nếu n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0 ( thỏa mãn )

nếu n + 1 = 5 => N = 5 - 1 => N = 4 ( thỏa mãn )

vậy n e { 0 ; 4 }

c) 728 và 5014

728 = ( 72 )14 = 4914

ta thấy 49 < 50 => 4914 < 5014

=> 728 < 5014

chúc bạn học giỏi ^^

11 tháng 12 2017

mình biết làm câu b thôi hình như đây là dạng toán nâng cao hà